Câu 25: Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á có nét gì mới? A. Phong trào tiểu tư sản ra đời B.Giai cấp vô sản ra đời C. Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc D. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo cách mạng Câu 26:Ai là người đề ra “Học thuyết Tam dân” ? A.Khang Hữu Vi. C.Lương Khải Siêu. B.Tôn Trung Sơn. D.Hồng Tú Toàn. Câu 27: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực A.tài chính. C.nông nghiệp. B.nông nghiệp. D.thương mại. Câu 28: Thành phần lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 là A.giai cấp tư sản. C.chế độ phong kiến. B.giai cấp vô sản. D.quý tộc mới. Câu 29: Mặt trái của sự phát triển kĩ thuật thế kỉ XVIII-XIX là A.sản xuất nhiều vũ khí. B. sản xuất nhiều máy móc. C. có nhiều học thuyết D. nhiều nhiên liệu mới được sử dụng. Câu 30: Đảng Quốc đại phân hoá thành A. phái Ôn hoà và phái Cấp tiến. B. phái Bảo thủ và phái Cấp tiến. C. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà D. Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản. Câu 31: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được bắt đầu vào năm A. 1858 B. 1860 C.1865 D. 1868 Câu 32: Khối Hiệp ước ra đời năm 1907 bao gồm các nước A.Đức, Áo-Hung, Italia. C.Anh, Pháp, Nga. B.Anh, Đức, Italia. D.Pháp, Đức, Anh. Câu 33: Ý nghĩa to lớn của học thuyết Đác-Uyn là A. đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật. B. giải thích sự tiến hóa của nhân loại. C. tìm ra nguồn gốc loài người. D. chứng minh mối quan hệ di truyền. Câu 34: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) A.lạm phát tăng. B.sản xuất ồ ạt, hàng hoá ế thừa. C.đời sống nhân dân khổ cực. D.sản xuất suy giảm, hàng hoá khan hiếm. Câu 35: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ vào ngày A.4/5/1919 C.4/5/1920. B.5/4/1919. D.5/4/1920 Câu 36: Chủ nghĩa xã hội khoa học gắn liền với tên tuổi của A. Phoi-ơ-bách và Hê-ghen. C.Mác và Ăng-ghen. B.Xmit và Ri-các-đô. D. Xanh-xi-mông và Phu-ri-ê. Câu 37: Cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra A. lẻ tẻ, thiếu lãnh đạo. C.liên tục, rộng khắp. B. tại một số nước. D. tự phát, tự giá

2 câu trả lời

25. D ---> Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo cách mạng

26. B ---> Tôn Dật Tiên (Tôn Trung Sơn)

27. A ---> Tài chính ngân hàng

28. B ---> Giai cấp vô sản

29. D ---> Nhiều nhiên liệu mới được sử dụng

30. A ---> Phái Ôn hoà và phái Cấp tiến

31. D ---> 1868

32. C ---> Anh, Pháp, Nga

33. A ---> Đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật

34. B ---> Sản xuất ồ ạt, hàng hoá ế thừa

35. A ---> 4-5-1919

36. C ---> Mác và Ăng-ghen

37. C ---> Liên tục, rộng khắp

`25.` Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á có nét gì mới?

`->`D - Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo cách mạng

`26.`Ai là người đề ra “Học thuyết Tam dân” ?

`->` B - Tôn Trung Sơn

`27.`Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực

`->` A - Tài chính

`28.`Thành phần lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 là

`->` B - Giai cấp vô sản

`29.`Mặt trái của sự phát triển kĩ thuật thế kỉ XVIII-XIX là

`->` D - Nhiều nhiên liệu mới được sử dụng

`30.`Đảng Quốc đại phân hoá thành

`->` A - phái Ôn hoà và phái Cấp tiến

`31.`Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được bắt đầu vào năm

`->` D - 1868

`32.`Khối Hiệp ước ra đời năm 1907 bao gồm các nước

`->` C - Anh, Pháp, Nga

`33.`Ý nghĩa to lớn của học thuyết Đác-Uyn là

`->` D - Chứng minh mối quan hệ di truyền

`34.`Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)

`->` B - Sản xuất ồ ạt, hàng hóa ế thừa

`35.`Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ vào ngày

`->` A - 4/5/1919

`36.`Chủ nghĩa xã hội khoa học gắn liền với tên tuổi của

`->` C - Mác và Ăng-ghen

`37.`Cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra

`->` C - Liên tục, rộng khắp