Câu 23: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 32m so với mặt nước biển. trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 a)Tính áp suất ở độ sâu đó b) Cửa chiếu sáng của chiếc áo lặn có diện tích 0,18m¬2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này Câu 24:Có một khối sắt đặc, thể tích 2 dm3 và một bình hình trụ cao 1,2m đựng đầy thuỷ ngân. Biết trọng lượng riêng của sắt và thuỷ ngân lần lượt là 78000 N/m3 và 130000 N/m3. a- Tính áp suất của thuỷ ngân tại một điểm cách đáy bình 40cm? b- Nếu thả khối sắt đó vào bình thuỷ ngân thì khối sắt nổi hay chìm? Tại sao? c- Tính lực đẩy Ácsimét lên khối sắt đó khi nó nhúng ngập trong thuỷ ngân?

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 23: 

Tóm tắt:

h=32m

d=10300N/m3

S= 0,018m2

a/ P=?

b/ F=?

Bài giải:

a/Áp suất ở độ sâu 32 m là: ta có: P=h.d =32 .10300=329600 N/m2
b/ Áp lực tác dụng lên phần diện tích của cửa chiếu sáng là:
AD
suy ra F= P.S =329600.0,018=5932,8 N

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 23

 Tóm tắt:
`h=32m`
`d=10300N//m^3`
`S=0,018m^2`
________________
GIẢI
Áp suất tác dụng tại độ sâu đó là:

`p=d.h=10300.32=329600Pa`

Áp lực của nước tác dụng lên phần cửa chiếu sáng là:

`F=p.S=329600 .0,018=5932,8N`

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 24

 $m = 2kg$ 

$d_{tn} = 136000N/m^3$ 

$d_s = 78 000N/m^3$ 

$d_n = 10000N/m^3$ 

a. Khi thả khối sắt vào thủy ngân thì khối sắt sẽ nổi vì $d_s < d_{tn}$ 

b. Trọng lượng của khối sắt: 

         $P = 10.m = 10.2 = 20 (N)$ 

Khi sắt nằm yên lặng trong thủy ngân thì ta có: $F_{Atn} = P = 20 (N)$ 

c. Thể tích của khối sắt là: 

  $V = \dfrac{P}{d_s} = \dfrac{20}{78000} = \dfrac{1}{3900} (m^3)$ 

Gọi thể tích phần sắt ngập trong thuỷ ngân và nước lần lượt là $V_1$ và $V_2$. 

Ta có:  $V_1 + V_2 = V \to V_1 + V_2 = \dfrac{1}{3900}$    (1)

Khi khối sắt nằm yên lặng trong nước và thủy ngân ta có: $F_{Atn} ' + F_{An} = P$ 

$\to 136000.V_1 + 10000.V_2 = 20$    (2) 

Từ (1) và (2) suy ra: 

     $V_1 = \dfrac{17}{122850} \approx 0,0001384 (m^3)$ 

     $V_2 = \dfrac{29}{245700} \approx 0,000118 (m^3)$ 

Tổng lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối sắt không đổi nhưng lực đẩy Ác si mét do thuỷ ngân tác dụng lên khối sắt lúc này là: 

   $F_{Atn} = 136000.\dfrac{17}{122850} \approx 18,82 (N)$ 

Lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối sắt là: 

   $F_{An} = 10000.\dfrac{29}{245700} \approx 1,18 (N)$