Câu 2: Thế nào là di sản văn hóa? Nêu các loại di sản văn hóa và cho ví dụ? Câu 3: Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh?

2 câu trả lời

câu 2 

Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưa truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể

*Di sản văn hóa vật thể:

-Trống đồng

-Thánh địa Mỹ Sơn

-Vịnh Hạ Long

-Động Phong Nha

-Cố đô Huế

-Phố cổ Hội An

*Di sản văn hóa phi vật thể:

- Chữ Hán, chữ Nôm

- Kho tàng ca dao, tục ngữ, truyện dân gian

- Các làn điệu dân ca

- Nhã nhạc cung đình Huế

- Các tác phẩm văn học

-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

- Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc

- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Câu 3: Để góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá di tích lịch sử danh lam thắng cảnh em sẽ:

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ không vứt rác bừa bãi

+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

+ tham gia các lễ hội truyền thống.

câu 2:

di sản văn hóa là các sản phẩm bao gồm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử – văn hóa – khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Di sản là những “báu vật” được thiên nhiên ban tặng, là thành quả lao động sáng tạo và giữ gìn của ông cha ta trong suốt nhiều thế kỷ.

có 2 loại di sản văn hóa: di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể

câu 3:

  1. Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
  2. + giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
  3. + đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa.
  4. + không vứt rác bừa bãi.
  5. + tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật.