Câu 2: Hãy tìm mối quan hệ giữa các từ: non, nước, suối, núi, sơn hà trong bài thơ sau: Pác Bó hùng vĩ Non xa xa nước xa xa Nào phải thênh thang mới gọi là Đây suối Lê-Nin kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà.

2 câu trả lời

Khung cảnh miêu ta: từ xa đến gần.
Bác sáng tác bài thơ này vào năm 1941, là lúc kề cận đỉnh điểm của cách mạng.
Non xa, nước xa, suối Lê-nin, núi Mác: những hình ảnh đó được Bác đặc tả qua 2 câu thơ, từ xa đến gần. Bác nhìn non, nhìn nước, nhìn suối, nhìn núi : những vật hiện hiện lên trong mắt Bác, đều là những thứ quen thuộc của Tổ quốc, những hình ảnh ảnh đó, đều đi đến một điểm cuối, đó là : sơn hà.
Bác nhìn tất cả những điều đó tràn lên một niềm hi vọng, khi nước nhà được thống nhất --> Bác dùng hình ảnh non, nước, suối, núi quy tụ trong những câu thơ để đi đến 2 chữ "sơn hà" => có thể là hình ảnh non sông quy về 1 mối.
=> Thể hiện mong muốn nước nhà thống nhất, độc lập của Bác.

Khung cảnh miêu ta: từ xa đến gần.
Bác sáng tác bài thơ này vào năm 1941, là lúc kề cận đỉnh điểm của cách mạng.
Non xa, nước xa, suối Lê-nin, núi Mác: những hình ảnh đó được Bác đặc tả qua 2 câu thơ, từ xa đến gần. Bác nhìn non, nhìn nước, nhìn suối, nhìn núi : những vật hiện hiện lên trong mắt Bác, đều là những thứ quen thuộc của Tổ quốc, những hình ảnh ảnh đó, đều đi đến một điểm cuối, đó là : sơn hà.
Bác nhìn tất cả những điều đó tràn lên một niềm hi vọng, khi nước nhà được thống nhất --> Bác dùng hình ảnh non, nước, suối, núi quy tụ trong những câu thơ để đi đến 2 chữ "sơn hà" => có thể là hình ảnh non sông quy về 1 mối.
=> Thể hiện mong muốn nước nhà thống nhất, độc lập của Bác.

Học Tốt