Câu 2: Cho 7,8 gam kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thì thấy có 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Xác định tên kim loại. Câu 3: Cho 2,12g muối cacbonat một kim loại hóa trị I tác dụng với dd HCl dư tạo ra 448 ml khí (ở đktc). Tìm CT của muối. Câu 4: X là nguyên tố thuộc nhóm halogen. Oxit cao nhất chứa 38,79% X vế khối lượng. Tìm tên X. Câu 5: Cho 8g oxit kim loại R ở nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với 800 ml dung dịch HCl 0,5M. a. Xác định tên kim loại R. b. Tính khối lượng muối tạo thành.
1 câu trả lời
Đáp án:
2/
R + HCl --> RCl + 1/2H2
0,2 0,1
nH2=$\frac{2,24}{22,4}$ =0,1
nR=$\frac{7,8}{R}$
Mà ta có nR=0,2
<=>$\frac{7,8}{R}$= 0,2
=>R=39(K)=> R là kali
3/
R2CO3 + 2HCl --> 2RCl + CO2 + H2O
0,02 0,02
448ml=0,448lit
nCO2=$\frac{0,448}{22,4}$ =0,02
nR2CO3 = $\frac{2,12}{2R+60}$
Mà ta có: nR2CO3 =0,02
<=>$\frac{2,12}{2R+60}$ =0,02
<=>R=23(Na)
4/
X thuộc nhóm halogen=> X thuộc nhóm VIIA
Oxit cao nhất: X2O7
Ta có: $\frac{2MX}{7MO}$ =$\frac{%X}{%O}$
<=>$\frac{2X}{112}$ =$\frac{38,79}{61,21}$
<=>X=35,5(Cl)=> X là Clo
5/
R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,2 0,4 0,2
800ml=0,8lit
nHCl=0,8.0,5=0,4mol
nR=$\frac{8}{R}$
Mà ta có nR=0,2
<=> $\frac{8}{R}$ =0,2
<=>R=40(Ca)=> R là canxi
mCaCl2=0,2.(40+71)=22,2g
Giải thích các bước giải: