Câu 1:Trong phương pháp kí hiệu, các kí hiệu biểu hiện hiện tượng, đối tượng có đặc điểm:0.5 điểm A. Thể hiện cho 1 phạm vi lãnh thổ rất rộng B. Đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ C. Mỗi kí hiệu có thể thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng D. Các kí hiệu thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng địa lí Câu 2:Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là:0.5 điểm A. Hướng gió, các dãy núi,… B. Dòng sông, dòng biển,... C. Hướng gió, dòng biển,… D. Các thảm thực vật, động vật Câu 3:Trên bề mặt Trái Đất nơi được Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là:0.5 điểm A. Cực Bắc và cực Nam. B. Vùng từ chí tuyến nên cực. C. Vùng nằm giữa hai chí tuyến. D. Khắp bề mặt Trái Đất. Câu 4:Các hành tinh trong hệ Mặt Trời tự quay quanh mình theo hướng:0.5 điểm A. Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời B. Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời C. Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh và Thiên Vương Tinh D. Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh và Thiên Vương Tinh Câu 5:. Đặc điểm nào sau đây không thuộc tầng đá trầm tích: 0.5 điểm A. Do các vật liệu vun, nhỏ bị nén chặt tạo thành B. Phân bố thành một lớp liên tục C. Có nơi mỏng, nơi dày D. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất Câu 6:Sự phân chia đá thành 3 nhóm (mắc ma, trầm tích, biến chất) chủ yếu dựa vào:0.5 điểm A. Nguồn gốc hình thành của đá B. Tính chất hoá học của đa C. Tính chất vật lí của đá D. Tuổi của đá Câu 7:Càng lên cao khí áp càng: 0.5 điểm A. thấp B. cao C. trung bình D. không thay đổi Câu 8:Kiểu khí hậu nào có diện tích nhỏ nhất trên các lục địa? 0.5 điểm A. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa. B. Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa. C. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải. D. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải. Phần tự luận Câu 1:3 điểm Hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao? Câu 2:1,5 điểm Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực? Câu 3:1,5 điểm Nói rõ vai trò cùa khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất?

1 câu trả lời

Câu 1: Trong phương pháp kí hiệu, các kí hiệu biểu hiện hiện tượng, đối tượng có đặc điểm
A. Thể hiện cho 1 phạm vi lãnh thổ rất rộng
B. Đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ
C. Mỗi kí hiệu có thể thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng
D. Các kí hiệu thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng địa lí
Câu 2: Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là
A. Hướng gió, các dãy núi,…         B. Dòng sông, dòng biển,...
C. Hướng gió, dòng biển,…         D. Các thảm thực vật, động vật
Câu 3: Trên bề mặt Trái Đất nơi được Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là:
A. Cực Bắc và cực Nam.
B. Vùng từ chí tuyến nên cực.
C. Vùng nằm giữa hai chí tuyến.
D. Khắp bề mặt Trái Đất.
 Câu 4: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời tự quay quanh mình theo hướng:
A. Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời
B. Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời
C. Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh và Thiên Vương Tinh
D. Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh và Thiên Vương Tinh
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không thuộc tầng đá trầm tích: 
A. Do các vật liệu vun, nhỏ bị nén chặt tạo thành
B. Phân bố thành một lớp liên tục
C. Có nơi mỏng, nơi dày
D. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất
Câu 6: Sự phân chia đá thành 3 nhóm (mắc ma, trầm tích, biến chất) chủ yếu dựa vào:
A. Nguồn gốc hình thành của đá
B. Tính chất hoá học của đa
C. Tính chất vật lí của đá
D. Tuổi của đá
Câu 7: Càng lên cao khí áp càng:
A. thấp     B. cao     C. trung bình     D. không thay đổi
Câu 8: Kiểu khí hậu nào có diện tích nhỏ nhất trên các lục địa? 
A. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
B. Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.
C. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
D. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

3 lượt xem
1 đáp án
17 giờ trước