Câu 1:đóng vai là 1 người sống trong thị tộc thời kỳ xuất hiện tư hữu, em hãy giới thiệu về thị tộc của mình và những thay đổi trong cuộc sống của e Câu 2: Hãy cho biết ý kiến của e về sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội hiện nay(khoảng 200 từ)

2 câu trả lời

Đóng vai:

Câu 1: Thị tộc của em là một nhóm người nhỏ, khoảng 50 người, sống với nhau rất thân thiết. Tuy nhiên, vì những tranh chấp giàu/ nghèo nên thị tộc ngày càng xa cách, chế độ nguyên thuỷ em đang sống ngày càng tan rã.

Câu 2:

   Giàu hay nghèo là một sự tranh chấp về giá trị của hiện nay. Bây giờ, chắc hẳn câu nói "một túp lều tranh, hai quả tim vàng" đã không còn đúng nữa, mà phải là" một túp lều vàng, hai quả tim vàng". Bây giờ, một bộ phận những người giàu hoặc mới giàu nghĩ rằng giàu có, có quyền thế trong tay là đẹp, là cao thượng; nghèo là xấu, dơ bẩn, thấp hèn. Sự chênh lệch đã bị vượt xa rất rất nhiều, vì thế, sự phân biệt sẽ xuất hiện. Trong khi như vậy sẽ làm tăng khoảng cách đất nước nghèo hơn, hoặc là những người giàu nắm giữ một số tài sản khủng trong tay.  Chính vì vậy, các nhà chưức trách phải tạo điều kiện để khoảng cách trên được xích lại gần, không có tình trạng phân bì xảy ra.

Toàn cầu hoá đã thổi vào các quốc gia một luồng sinh khí mới, hay ít ra, buộc các quốc gia, thêm một lần nữa, phải nhìn lại chính mình, phải xác định những mặtđúng và giữ nguyên màu sắc nguyên thuỷ của nó nữa. Trước đây, các nước giàu chỉ khai thác lao động về mặt số lượng, hay chỉ tận dụng những lao động cơ học, thay vì tạo điều kiệnđể  tăng  cường  hàm  lượng “chất  xám” củamạnh, mặt yếu của chính mình để tận dụng các cơ hội và đối mặt với những thách thức mà nó mang lại.Những diễn biến gần đây của thế giới cho thấy, sự luân chuyển mạnh mẽ dòng vốn giữa các quốc gia, quá trình  chuyển  giao công nghệ sôiđộng cùng với sự phổ biến các tiêu chuẩn về lao động và môi truờng đã giúp và buộc các quốc gia, nhất  lànhững nước đang phát triển phải, 
‘ Toàn cầu hoá chưa bao giờ làm người ta nghèo đói hơn mà chỉ làm cho vấn đề nghèo đói và khoảng cách giàuư nghèo được ý thức một cách rõ ràng vàđầy đủ hơn mà thôi ’
những  lao  động  ấy.  Ngày nay,toàn cầu hoá buộc các quốc gia phải  tăng  cường  chất  lượng laođộng cũng như tiêu chuẩn hoá laođộng, phải đặt lại vấn đề về việc sử  dụng  lao  động  tù nhân, laođộng trẻ em...Toàn cầu hoá cũng đã làm thayđổi tư duy của mọi người về hoạtđộng đầu tư của các nước giàu có. Từ việc nhìn nhận nó đơn thuầnlàm thế nào để cải thiện bức tranh kinh tếưxã hội của mình. Toàn cầu hoá có tác động quan trọng, nhất là ở việc khai thác, sử dụng một cách hiệu quả lợi thế so sánh của các quốc gia. Hơn thế nữa, nó giúp các quốc gia phát huy những lợi thế ấy. Lý thuyết về việc khai thác chi phí nhân công rẻ đã không còn tuyệt đốinhư một quá trình  khai  thác   tàinguyên, mà người hưởng lợi duy nhất là những nước đi đầu tư, hoạt động này ngày nayđã được công nhận như một quá trình hợp tác “winưwin”ư đôi bên đều có lợi. Các nước đầu tư đã, đang và sẽ tái phân phối sự giàu có của mình, giúp các nước đang phát triển khai thác và gợi ý cho họ cách thức để tạo ra sự giàu cócho riêng mình. Bên cạnh đó, các nước đầu tư cũng có thể mở rộng thị trường qua việc làm cho một bộ phận dân cư ở các nước nhận đầu tư trở nên giàu có hơn, do đó, có điều kiện tiêu dùng sản phẩm của nước đầu tư. Cũng nhờ thế, quá trình này phần nào giúp các nước đang phát triển giải quyết vấn đề việc làm và gia tăng những điều kiện thuận lợi để thực hiện các chương trình xoá đói giảm nghèo.Tuy nhiên, cũng nên ý thức về những thách thức mà toàn cầu hoá mang đến.tâm hàng đầu, bởi lẽ chỉ có dân chủ hoá mới cho phép chúng ta huy động tiềm năng sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, hợp lý hoá đời sống kinh tế chính trị, tăng sức cạnh tranhvà sự phát triển bền vững. 
Nhận thức về vấn đề chênh lệch giàuư nghèo
Xét về mặt xã hội học, sự chênh lệch giàuư nghèo trở thành vấn đề xã hội thực sự và làm nảy sinh những vấn đề mang tính tâm lý tácđộng không tốt tới nhiều mặt của

Câu hỏi trong lớp Xem thêm