Câu 18: Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi? A. Một cục sáp nặn bị bóp bẹp. C. Một cành cây bị gãy. B. Một tờ giấy bị gấp đôi. D. Một sợi dây chun bị kéo dãn. Câu 19: Trong trường hợp nào dưới đây ta muốn nói về khối lượng của vật? A. Khi lên máy bay, hành khách không được mang hàng hóa cồng kểnh. B. Ô tô có trọng tải lớn không được qua chiếc cầu tạm. C. Con hỏi mẹ: “Để làm 1kg mắm tép thì cần bao nhiêu muối hả mẹ?”. D. Chiếc thước mét dài không để trong cặp sách được. Câu 20: Một đầu búa bằng sắt và một khối gỗ có cùng khối lượng là 1kg. Có thể nói như thế nào? A. Trọng lượng và thể tích của đầu búa lớn hơn trọng lượng và thể tích của khối gỗ. B. Trọng lượng và thể tích của đầu búa bằng trọng lượng và thể tích của khối gỗ. C. Trọng lượng và thể tích của đầu búa nhỏ hơn trọng lượng và thể tích của khối gỗ. D. Trọng lượng của đầu búa bằng trọng lượng của khối gỗ nhưng thể tích của đầu búa nhỏ hơn thể tích của khối gỗ. Câu 21: 300C bằng bao nhiêu 0F? A. 860F. B. 8,60F. C. 680F. D. 540F. Câu 22: 1040F bằng bao nhiêu 0C. A. 4000C. B. 400C. . C. 720C. D. 270C. Câu 23: Các lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của Trái Đất lên các vật. B. Lực hút của Mặt Trời lên Trái Đất. C. Lực kéo của một sợi dây khi treo một vật nặng. D. Lực mà cánh cung tác cung lên mũi tên. Câu 24: Câu nào đúng? A. Một vật có khối lượng là 35kg thì có trong lượng là 350N. B. Một vật có khối lượng là 35kg thì có trong lực là 350N. C. Trái Đất tác dụng lên vật đó một lực là 350N. D. Cả A và C đều đúng. Câu 25: Biết O là điểm tựa, O1 là điểm đặt lực cần bẩy, O2 là điểm đặt lực bẩy (hình vẽ). Cần di chuyển O2 về phía nào để lực bẩy nhỏ hơn lực cần bẩy? A. Về phía B. B. Về phía O. C. Đứng yên. D. Phía nào cũng được. A__|___O__|___B | | O1 O2 Câu 26: Biết thể tích của vật là V, khối lượng của vật là m, vật được làm bằng chất có trọng lượng riêng là d. Ta có thể tính trọng lượng của vật bằng công thức nào? A. P = dV. B. P = 10m. C. P = d/V. D. Cả A và B đề đúng. Câu 27: Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong? A. Để dễ sửa chữa. B. Để ngăn bớt khí bẩn. C. Để giảm tốc độ lưu thông của hơi. D. Để tránh sự giãn nở làm thay đổi hình dạng của ống Câu 28: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó bị vỡ hơn khi rót nước nóng vào cốc? A. Thành dày, đáy dày. C. Thành dày, đáy mỏng. B. Thành mỏng, đáy dày. D. Thành mỏng, đáy mỏng. Câu 29: Hai nhiệt kế chứa lượng thủy ngân bằng nhau có bầu cùng thể tích nhưng đường kính các ống quản khác nhau. Khi đặt chúng vào trong một tủ lạnh thì : A. mực thủy ngân ở nhiệt kế có ống quản nhỏ hạ xuống thấp hơn. B. mực thủy ngân ở nhiệt kế có ống quản lớn hạ xuống thấp hơn. C. mực thủy ngân ở nhiệt kế có bầu lớn dâng lên cao hơn. D. cả A, B C đề sai. Câu 30: Trong thực tế sử dụng, ta thấy nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy nhiệt kế nước vì: A. nước co, dãn vì nhiệt không đều B. dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm C. cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai
2 câu trả lời
Câu 18: D. Một sợi dây chun bị kéo dãn.
Câu 19: C. Con hỏi mẹ: “Để làm 1kg mắm tép thì cần bao nhiêu muối hả mẹ?”.
Câu 20: D. Trọng lượng của đầu búa bằng trọng lượng của khối gỗ nhưng thể tích của đầu búa nhỏ hơn thể tích của khối gỗ.
Câu 21: A. 860F.
Câu 22: B. 400C.
Câu 23: C. Lực kéo của một sợi dây khi treo một vật nặng.
D. Lực mà cánh cung tác cung lên mũi tên.
Câu 24: A. Một vật có khối lượng là 35kg thì có trong lượng là 350N.
Câu 25: B. Về phía O.
Câu 26: A. P = dV.
Câu 27: D. Để tránh sự giãn nở làm thay đổi hình dạng của ống.
Câu 28: D. Thành mỏng, đáy mỏng.
Câu 29: D. cả A, B C đề sai.
Câu 30: C. cả A và B đều đúng
Đáp án:
18: D
19:C
20: D
21:A
\[^0C = \frac{{^0F - 32}}{{1,8}}\]
22: B
23: D
24:D
25:
26:D
27: D
28:D
29: D
30: A
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm