Câu 17 : Lai kinh tế là phép lai. A. Cho lai giữa các cá thể khác giống tạo con lai có sức sản xuất cao hơn. B. Cho giống ngoại lai với giống địa phương. C. Cho giống địa phương lai giống địa phương. D. Cho giống ngoại lai với giống ngoại. Câu 18: Tại sao người ta lại tiến hành giao phối vật nuôi đực và cái khác giống. A. Tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ. B.Tạo ra con lai giữ lại tính trạng di truyền bố mẹ. C. Tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới xấu hơn bố mẹ. D. Tạo ra con lai không có điểm di truyền nào giống bố mẹ. Câu 19: Muốn tạo ra giống gà Rốt- Ri vừa có sức sản xuất cao lại thích nghi tốt với khí hậu Việt Nam ta tiến hành. A. Chọn phối gà trống Ri với gà mái Ri. B. Chọn phối gà trống Ri với gà Tam Hoàng. C. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Rốt. D. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Ri. Câu 21: Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? A. Dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội. B. Dùng con cái nhập nội giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội. C. Dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực địa phương. D. Dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản địa phương. Câu 15: Đặc điểm đàn thương phẩm trong hệ thống nhân giống vật nuôi. A. Có phẩm chất cao nhất. B. Do đàn hạt nhân sinh ra. C. Có số lượng vật nuôi nhiều nhất. D. Có tiến bộ di truyền lớn nhất. Câu 16: Để bố trí thứ tự các đàn trong hệ thống nhân giống từ: Hạt nhân> Nhân giống > Thương phẩm là dựa vào. A. Phẩm chất. B. Số lượng. C. Tuổi. D. Trọng lượng. Câu 17: Trong hệ thống nhân giống hình tháp, để tạo ra đàn giống chất lượng cao người ta thường chọn con giống đàn hạt nhân để nhân giống. A. Đàn hạt nhân có tiến bộ di truyền lớn nhất. B. Đàn hạt nhân có số lượng con giống nhiều nhất. C. Đàn hạt nhân tạo ra nhiều đặc tính di truyền mới. D. Đàn hạt nhân tốn nhiều chi phí để nuôi dưỡng. Câu 18 : Em hãy đề xuất phương pháp cho người nông dân áp dụng để sản xuất cá giống nuôi làm thương phẩm mang lại hiệu quả cao A. lai giống và lai kinh tế . B. nhân giống thuần chủng và lai giống. C. lai kinh tế và lai gây thành . D. lai gây thành và nhân giống thuần chủng. Câu 17: Quá trình đưa phôi được tạo ra từ cơ thể bò mẹ này vào cơ thể bò mẹ khác, phôi vẫn sống và phát triển tốt, tạo ra cơ thể mới và được sinh ra bình thường. A. Lai giống. B. Nhân giống thuần. C. Lai kinh tế. D. Cấy truyền phôi bò. Câu 18: Bò sữa Hà Lan là một trong giống cao sản. Tuy nhiên số lượng con giống này trong nước hiện đang rất ít, chu kỳ sinh sản của bò lại lâu. Theo em, chúng ta nên sử dụng phương pháp nào để vừa khai thác được tiềm năng của giống bò này, đồng thời gia tăng số lượng con giống trong thời gian ngắn để đáp ứng tiêu thụ sữa hiện nay. A. Nhân giống thuần chủng. B. Lai giống. C. Cấy truyền phôi. D. Lai gây thành. Câu 19: Công nghệ cấy truyền phôi nhằm tạo ra giống vật nuôi mới. Nhận định này có phù hợp hay không? A. Không tạo ra giống mới. B. Tạo ra giống mới. C. Mang đặc điểm của giống cho phôi và nhận phôi. D. Không mang đặc điểm của giống nào cả.
1 câu trả lời
Câu 17 : Lai kinh tế là phép lai.
A. Cho lai giữa các cá thể khác giống tạo con lai có sức sản xuất cao hơn.
B. Cho giống ngoại lai với giống địa phương.
C. Cho giống địa phương lai giống địa phương.
D. Cho giống ngoại lai với giống ngoại.
Câu 18: Tại sao người ta lại tiến hành giao phối vật nuôi đực và cái khác giống.
A. Tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ.
B.Tạo ra con lai giữ lại tính trạng di truyền bố mẹ.
C. Tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới xấu hơn bố mẹ.
D. Tạo ra con lai không có điểm di truyền nào giống bố mẹ.
Câu 19: Muốn tạo ra giống gà Rốt- Ri vừa có sức sản xuất cao lại thích nghi tốt với khí hậu Việt Nam ta tiến hành.
A. Chọn phối gà trống Ri với gà mái Ri.
B. Chọn phối gà trống Ri với gà Tam Hoàng.
C. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Rốt.
D. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Ri.
Câu 21: Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào?
A. Dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
B. Dùng con cái nhập nội giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
C. Dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực địa phương.
D. Dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản địa phương.
Câu 15: Đặc điểm đàn thương phẩm trong hệ thống nhân giống vật nuôi.
A. Có phẩm chất cao nhất.
B. Do đàn hạt nhân sinh ra.
C. Có số lượng vật nuôi nhiều nhất.
D. Có tiến bộ di truyền lớn nhất.
Câu 16: Để bố trí thứ tự các đàn trong hệ thống nhân giống từ: Hạt nhân> Nhân giống > Thương phẩm là dựa vào.
A. Phẩm chất.
B. Số lượng.
C. Tuổi.
D. Trọng lượng.
Câu 17: Trong hệ thống nhân giống hình tháp, để tạo ra đàn giống chất lượng cao người ta thường chọn con giống đàn hạt nhân để nhân giống.
A. Đàn hạt nhân có tiến bộ di truyền lớn nhất.
B. Đàn hạt nhân có số lượng con giống nhiều nhất.
C. Đàn hạt nhân tạo ra nhiều đặc tính di truyền mới.
D. Đàn hạt nhân tốn nhiều chi phí để nuôi dưỡng.
Câu 18 : Em hãy đề xuất phương pháp cho người nông dân áp dụng để sản xuất cá giống nuôi làm thương phẩm mang lại hiệu quả cao
A. lai giống và lai kinh tế .
B. nhân giống thuần chủng và lai giống.
C. lai kinh tế và lai gây thành .
D. lai gây thành và nhân giống thuần chủng.
Câu 17: Quá trình đưa phôi được tạo ra từ cơ thể bò mẹ này vào cơ thể bò mẹ khác, phôi vẫn sống và phát triển tốt, tạo ra cơ thể mới và được sinh ra bình thường.
A. Lai giống.
B. Nhân giống thuần.
C. Lai kinh tế.
D. Cấy truyền phôi bò.
Câu 18: Bò sữa Hà Lan là một trong giống cao sản. Tuy nhiên số lượng con giống này trong nước hiện đang rất ít, chu kỳ sinh sản của bò lại lâu. Theo em, chúng ta nên sử dụng phương pháp nào để vừa khai thác được tiềm năng của giống bò này, đồng thời gia tăng số lượng con giống trong thời gian ngắn để đáp ứng tiêu thụ sữa hiện nay.
A. Nhân giống thuần chủng.
B. Lai giống.
C. Cấy truyền phôi.
D. Lai gây thành.
Câu 19: Công nghệ cấy truyền phôi nhằm tạo ra giống vật nuôi mới. Nhận định này có phù hợp hay không?
A. Không tạo ra giống mới.
B. Tạo ra giống mới.
C. Mang đặc điểm của giống cho phôi và nhận phôi.
D. Không mang đặc điểm của giống nào cả.