Câu 16. Nguyên nhân sâu xa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là A. mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với Mỹ-Diệm gay gắt hơn bao giờ hết. B. lực lượng cách mạng miền Nam đã lớn mạnh. C. Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) quyết định dùng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ-Diệm. D. chính quyền Mỹ-Diệm đã suy yếu. Câu 17. Quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ-Diệm là nội dung quan trọng của A. kì họp thứ 4 Quốc hội khoá I (3-1955). B. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959). C. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ III (9-1960). D. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975). Câu 18. Nguyên nhân trực tiếp của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là A. chính quyền Mỹ-Diệm đã suy yếu. B. sự soi sáng của Nghị quyết 15 BCH TWĐ (tháng 1-1959). C. lực lượng cách mạng miền Nam đã lớn mạnh. D. miền Bắc đã kịp thời chi viện cho miền Nam. Câu 19. Biện pháp được xem như “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt” là A. tăng cường viện trợ quân sự. B. tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn. C. tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”. D. sử dụng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. Câu 20. Thắng lợi quân sự nào của quân dân miền Nam có ý nghĩa khẳng định ta có khả năng đánh bại Mỹ trong “Chiến tranh đặc biệt” ? A. Ấp Bắc (1-1963). B. Bình Giã (12-1964). C. Vạn Tường (8-1965). D. Phước Long (1-1975) Rút gọn
1 câu trả lời
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm