Câu 13: Phân vi sinh vật chuyển hóa lân có khả năng chuyển hóa A. lân hữu cơ thành lân vô cơ, lân khó tan thành lân dễ tan. B. lân hữu cơ thành lân vô cơ, lân dễ tan thành lân khó tan. C. lân vô cơ thành lân hữu cơ, lân khó tan thành lân dễ tan D. lân vô cơ thành lân hữu cơ, lân dễ tan thành lân khó tan. Câu 14: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có khả năng A. cố định nito tự do. C. phân giải xác động vật, thực vật. B. kích thích cây ra hoa. D. kích thích cây ra rễ. Câu 15: Người ta ngâm đất, phơi ải nhằm mục đích A. tiêu diệt nguồn gốc sâu, bệnh hại. B. gây khó khăn cho sự phát triển của sâu, bệnh hại. C. làm mất nơi cư trú của sâu, bệnh hại. D. diệt trừ sâu non, trứng, nhộng và mầm bệnh. Câu 16: Trên đất chua, cây trồng kém phát triển và dễ mắc bệnh nào? A. Đạo ôn. B. Tiêm lửa C. Bạc lá. D. Vàng lùn. Câu 17: Ý nào sau đây không nói về việc sử dụng giống cây trồng và chế độ chăm sóc tốt cho cây? A. Xử lí hạt giống, cây con trước khi gieo trồng. B. Cân đối giữa chế độ nước và phân bón. C. Tưới tiêu hợp lí, chăm sóc xới xáo đất cẩn thận. D. Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm trong từng thời kì phát triển của cây. Câu 18: Cho các yếu tố sau: (1) Bệnh phát triển hàng loạt, xảy ra nhanh chóng. (2) Bệnh tập trung trong một khoảng thời gian. (3) Bệnh diễn ra trên phạm vi rộng lớn. (4) Bệnh gây ra tác hại lớn. Cần bao nhiêu yếu tố để bệnh phát triển thành dịch hại? A. 1 yếu tố. B. 2 yếu tố. C. 3 yếu tố. D. 4 yếu tố. Câu 19: Biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là A. biện pháp kĩ thuật. C. biện pháp sinh học. B. biện pháp hóa học. D. biện pháp điều hòa. Câu 20: Biện pháp nào có nhược điểm là gây ra ô nhiễm trường? A. Biện pháp cơ giới, vật lí. C. Biện pháp hóa học. B. Biện pháp sinh học. D. Sử dụng giống cây trồng chống sâu bệnh. Câu 21: Dùng bẫy ánh sáng, bẫy mùi vị, bắt bằng vợt, bằng tay thuộc A. biện pháp kĩ thuật. C. biện pháp cơ giới, vật lí. B. biện pháp điều hòa. D. biện pháp sinh học. Câu 22: Biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dịch hại, giảm thiệt hại do sâu bệnh gây hại là A. Biện pháp kĩ thuật. C. Biện pháp hóa học. B. Biện pháp sinh học. D. Sử dụng điều hòa. Câu 23: Nhược điểm của biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh là gì? A. Hiệu quả lâu, khó ngăn chặn khi sâu bệnh phát triển thành dịch. B. Khó áp dụng, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. C. Tạo lập giống khó khăn, số lượng giống hạn chế. D. Khó thực hiện với dịch lớn vì đòi hỏi kiến thức rộng. Câu 24: Đâu là ví dụ về biện pháp sinh học? A. Chuồn chuồn tiêu diệt bướm hại. C. Phun thuốc trừ sâu cho cây trồng. B. Chọn giống lúa kháng rầy nâu. D. Dùng bẫy ánh sáng để bẫy côn trùng. Câu 25: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng A. phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. B. tất cả các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. C. một biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng để phát huy ưu điểm. D. nhiều biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng để hạn chế nhược điểm. Anh em trl hộ tôi vote cho anh em 5* .uy tín luôn
1 câu trả lời
13.A. lân hữu cơ thành lân vô cơ, lân khó tan thành lân dễ tan.
14.C. phân giải xác động vật, thực vật.
16.B. Tiêm lửa
15.C. làm mất nơi cư trú của sâu, bệnh hại.
17.A. Xử lí hạt giống, cây con trước khi gieo trồng.
18.C. 3 yếu tố
19.A. biện pháp kĩ thuật.
20.C. Biện pháp hóa học.
21.C. biện pháp cơ giới, vật lí.
22.B. Biện pháp sinh học.
23.C. Tạo lập giống khó khăn, số lượng giống hạn chế.
24.A. Chuồn chuồn tiêu diệt bướm hại.
25.A. phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí.
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm