Câu 13: Người da đen ở Mỹ phải đối mặt với nạn gì? A. Thất nghiệp. B. Phân biệt chủng tộc C. Bất công xã hội D. Thất nghiệp và bất công xã hội Câu 14: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng? A. Thực hiện chính sách mới B. Giải quyết nạn thất nghiệp C. Tổ chức lại sản xuất D. Phục hưng công nghiệp. Câu 15 Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì? A. Duy trì chế độ dân chủ. B. Giải quyết nạn thất nghiệp C. Tạo thêm nhiều việc làm D. Xoa dịu mâu thuẫn xã hội. Câu 16: Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? A. Hai chính quyền song song tồn tại. B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh. Câu 17: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào? A. Quân chủ chuyên chế B. Phong kiến C. Cộng hòa D. Quân chủ lập hiến. Câu 18: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì? A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-grat C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat D. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat. Câu 19: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. Giai quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân. D. Lật đổ chế độ Nga hoàng Câu 20: Chính sách kinh tế mới của Nga được thực hiện trong điều kiện nào? A. Hòa bình. B. Chiến tranh. C. Kinh tế bị tàn phá. D. Khủng hoảng chính trị. Câu 21: Điều khoản nào trong chính sách kinh tế mới nhằm phục hồi và phát triển thương nghiệp? A. Tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ. B. Nông dân được sử dụng lương thực thừa C. Chế độ thu thuế lương thực. D. Tự do buôn bán. Câu 22: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế ở Mỹ? A. Đạo luật về ngân hàng B. Đạo luật về tài chính C. Đạo luật phục hưng công nghiệp D. Đạo luật phục hưng thương mại. Câu 23: Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính quốc tế? A. Nước Đức. B. Nước Anh. C. Nước Mĩ. D. Nước Nhật. Câu 24: Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A. Đạt tăng trưởng cao B. Bị khủng hoảng trầm trọng C. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh D. Bị tàn phá nặng nề Câu 25: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào? A. 1914 B. 1919 C. 1922 O.C. 1918 Câu 26: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên các lĩnh vực A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự,... B. Thống nhất tiền tệ C. Xây dựng cơ sở hạ tầng D. Văn hóa, giáo dục và quân sự Câu 27: Mục tiêu đầu tiên trong kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới Ta-na-ca là? A. Trung Quốc B. Châu Á C. Đông Á D. Đông Nam Á Câu 28: Trước khi chịu khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì? A. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp B. Khủng hoảng tài chính C. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp D. Khủng hoảng về ngoại thương Câu 29: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì? A. Thiếu nhân công để sản xuất B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư và sản xuất. Câu 30: Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á? A. Phong trào Ngũ tứ B. Xô viết Nghệ Tĩnh C. Cách mạng Mông cổ D. Khởi nghĩa Gia-va Câu 31: Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập ngày tháng năm nào? A. Tháng 7 năm 1920. B. Tháng 7 năm 1921. C. Tháng 7 năm 1922. D. Tháng 7 năm 1923. Câu 32: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào? A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á. B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á, C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á. D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á. Câu 33: Thế kỉ XX phong trào độc lập ở Đông Nam Á phát triển theo xu hướng nào? A. Xu hướng vô sản B. Xu hướng tư sản C. Xu hướng thỏa hiệp D. Phát triển song song tư sản và vô sản Câu 34: Khối Phát xít gồm những nước nào? A. Đức , I-ta-li-a, Nhật Bản B. Đức, I-ta-li-a, Pháp C. Nhật Bản, Anh, Pháp D. Đức, Nhật Bản, Anh Câu 35: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào? A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc. B. Sát nhập Áo vào Đức C. Quân Đức tấn công Ba Lan D. Anh tuyên chiến với Đức. Câu 36: Từ ngày 6-6-1944, quân đội Đức Quốc xã phải chiến đấu cùng một lúc trên hai mặt trận, đó là: A. Phía tây chống Liên Xô, phía đông chống Anh - Mĩ. B. Phía đông chống Liên Xô, phía tây chống Anh - Pháp C. Phía đông chống các nước Đông Âu và Tây chống các nước Anh - Pháp - Mĩ. D. Phía đông chống Liên Xô, phía tây chống Anh - Mĩ.

2 câu trả lời

13:B 14:A 15:B 16:B 17:A 18:A 19:D 20:A 21:A 22:D 23:C 24:A 25:B 26:C 27:B 28:C 29:A 30:D 31:C 32:B 33:D 34:C 35:A 36:B

Câu 13: Người da đen ở Mỹ phải đối mặt với nạn gì?
B. Phân biệt chủng tộc
Câu 14: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng?
A. Thực hiện chính sách mới
Câu 15: Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì?
B. Giải quyết nạn thất nghiệp
Câu 16: Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?
B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.
Câu 17: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?
A. Quân chủ chuyên chế
Câu 18: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?
A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat
Câu 19: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?
D. Lật đổ chế độ Nga hoàng
Câu 20: Chính sách kinh tế mới của Nga được thực hiện trong điều kiện nào?
A. Hòa bình.
Câu 21: Điều khoản nào trong chính sách kinh tế mới nhằm phục hồi và phát triển thương nghiệp?
A. Tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
Câu 22: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế ở Mỹ?
D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 23: Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính quốc tế?
C. Nước Mĩ.
Câu 24: Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
A. Đạt tăng trưởng cao
Câu 25: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?
B. 1919
Câu 26: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên các lĩnh vực
C. Xây dựng cơ sở hạ tầng
Câu 27: Mục tiêu đầu tiên trong kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới Ta-na-ca là?
B. Châu Á
Câu 28: Trước khi chịu khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?
C. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp
Câu 29: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?
A. Thiếu nhân công để sản xuất
Câu 30: Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?
D. Khởi nghĩa Gia-va
Câu 31: Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập ngày tháng năm nào?
C. Tháng 7 năm 1922.
Câu 32: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?
B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
Câu 33: Thế kỉ XX phong trào độc lập ở Đông Nam Á phát triển theo xu hướng nào?
D. Phát triển song song tư sản và vô sản
Câu 34: Khối Phát xít gồm những nước nào?
C. Nhật Bản, Anh, Pháp
Câu 35: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào?
A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc.
Câu 36: Từ ngày 6-6-1944, quân đội Đức Quốc xã phải chiến đấu cùng một lúc trên hai mặt trận, đó là:
B. Phía đông chống Liên Xô, phía tây chống Anh - Pháp