Câu 11. Ý nghĩa lớn nhất của cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức là A. thúc đẩy kinh tế công nghiệp phát triển. B. tại điều kiện thống nhất thị trường dân tộc. C. khẳng định vai trò của quý tộc quân phiệt Phổ. D. tạo điều kiện kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. * Câu 12. Giữa thế kỉ XIX kinh tế miền Bắc nước Mĩ phát triển theo con đường nào? A. Kinh tế đồn điền. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp đóng tàu. D. Công nghiệp tư bản chủ nghĩa. * Câu 13. Giữa thế kỉ XIX ở miền Bắc và miền Tây nước Mĩ, loại hình kinh tế nông nghiệp nào chiếm ưu thế? A. Kinh tế đồn điển. B. Kinh tế công nghiệp tư bản chủ nghĩa. C. Kinh tế nông nghiệp trống lúa mì. D. Kinh tế trại chủ nhỏ và nông dân tự do. * Câu 14. Giữa thế kỉ XIX, miền Nam nước Mĩ kinh tế đồn điền phát triển dựa trên sự bóc lột sức lao động của A. nô lệ. B. nông dân. C. công nhân. D. bình dân. ** Câu 15. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến nội chiến Mĩ (1861-1865) là mâu thuẫn giữa A. tư sản, trại chủ với chủ nô. D. tư sản với quý tộc phong kiến. C. tư sản với tăng lữ và quý tộc phong kiến. D. tư sản, trại chủ với quý tộc phong kiến. * Câu 16. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nội chiến Mĩ (1861-1865) là A. cuộc bầu cử Tổng thống năm 1860. B. mâu thuẫn giữa trại chủ, tư sản miền Bắc với chủ nô miền Nam. C. 11 bang miền Nam tuyên bố tách khỏi liên bang. D. Đảng Cộng hòa chủ trương bãi bỏ chế độ nô lệ. ** Câu 17. Cuộc nội chiến Mĩ (1861-1865) mang tính chất là một cuộc A. cách mạng tư sản. B. nội chiến. C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. chiến tranh giải phóng dân tộc. * Câu 18. Nhữnggiai cấp nào đã lãnh đạo cuộc nội chiến Mĩ (1861-1865)? A. Tư sản và chủ nô. B. Tư sản và quý tộc. C. Chủ nô và quý tộc. D. Quý tộc tư sản hóa và chủ nô ** Câu 19. Kết quả lớn nhất của cuộc nội chiến Mĩ (1861-1865) là gì? A. Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. B. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ. C. Xây dựng được thị trường thống nhất. D. Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển. ** Câu 20. Sắc lệnh cấp đất miền Tây cho dân di cư (1862) ở Mĩ có tác dụng gì? A. Tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại. B. Thúc đẩy kinh tế đồn điền phát triển. C. Tăng cường lực lượng cho quân đội Hiệp bang. D. Giải quyết nạn thất nghiệp cho dân tự do. ** Câu 21. Sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ ở Mĩ (1-1-1863) có tác dụng gì? A. Tăng cường sức mạnh quân đội liên bang. B. Tăng cường sức mạnh quân đội hiệp bang. C. Thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. D. Tăng cường lực lượng lao động cho kinh tế đồn điền. * Câu 22. Giữa thế kỉ XIX kinh tế miền Nam nước Mĩ phát triển theo con đường nào? A. Kinh tế đồn điền. B. Trại chủ nhỏ. C. Công nghiệp đóng tàu. D. Công nghiệp tư bản chủ nghĩa. * Câu 23. Cản trở lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ giữa thế kỉ XIX là gì? A. Sự tồn tại của chế độ nô lệ. B. Kinh tế trại chủ nhỏ chiếm ưu thế. C. Kinh tế đồn điền ở miền Nam. D. Kinhtế trồng trọt và chăn nuôi chiếm ưu thế. *** Câu 24. Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức với nội chiến Mĩ giữa thế kỉ XIX là A. mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản. B. đều do giai cấp tư sản lãnh đạo. C. xuất phát từ mâu thuẫn giữa tư sản với chế độ phong kiến. D. giải quyết được vấn đế ruộng đất cho nông dân. *** Câu 25. Điểm khác nhau cơ bản giữa nội chiến Mĩ với cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức giữa thế kỉ XIX là A. lật đổ chế độ phong kiến. B. xóa bỏ chế độ nô lệ. C. đấu tranh thống nhất đất nước. D. giải quyết mâu thuẫn tư sản và quý tộc phong kiến.

2 câu trả lời

11. B

12. D

13.B

14.D

15.A

16.B

17.A

18.A

19.B

20.D

21.C

22.A

23.A

24.A

25.B

                                                               Chúc bạn học tốt!!!

Bài Làm : 

 Câu 11 : B

 Câu 12 : D

 Câu 13 : B

 Câu 14 : D

 Câu 15 : A

 Câu 16 : B

 Câu 17 : A

 Câu 18 : A

 Câu 19 : B

 Câu 20 : D

 Câu 21 : C

 Câu 22 : D

 Câu 23 : A

 Câu 24 : A

 Câu 25 : B

Câu hỏi trong lớp Xem thêm