Câu 11. Vị hoàng đế nào ở nước ta đã quyết định dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thống (đặc biệt là dùng trong khoa cử)? A. Lý Thánh Tông. B. Lê Thánh Tông. C. Quang Trung. D. Trần Nhân Tông. Câu 12. Thế kỷ XVII, nước ta du nhập tôn giáo mới, đó là A. Phật giáo. B. Hồi giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Nho giáo. Câu 13. Năm 1802, sau khi lên ngôi hoàng đế, vua Gia Long định đô ở A. Phú Xuân. B. Gia Định. C. Thanh Hóa. D. Thăng Long. Câu 14. Nhà thơ nào sau đây được UNESSCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới? A. Cao Bá Quát. B. Nguyễn Du. C. Hồ Xuân Hương. D. Bà Huyện Thanh Quan. Câu 15. Nửa sau thế kỷ XVIII, tình hình xã hội phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong biểu hiện như thế nào? A. Đều bước vào giai đoạn suy yếu và khủng hoảng. B. Đàng Trong khủng hoảng, Đàng Ngoài ổn định và phát triển. C. Đều bước vào giai đoạn ổn định và phát triển. D. Đàng Ngoài khủng hoảng, Đàng Trong ổn định và phát triển. Câu 16. Thế kỷ XVI – XVII, ngoại thương của Đại Việt có bước phát trên hơn so với thế kỷ X – XV ở đặc điểm nào? A. Chỉ tập trung buôn bán với các nước phương Đông. B. Mở rộng buôn bán với các nước phương Tây. C. Chỉ tập trung buôn bán với Trung Quốc, Nhật Bản. D. Hạn chế việc buôn bán với các nước bên ngoài. Câu 17. Thế kỷ XVII – XVIII, nguyên nhân cơ bản dẫn đến chính sách ruộng đất công làng xã thời Lê sơ bị phá sản là A. do đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài. B. do chính sách khai hoang của hai Đàng diễn ra nhanh chóng. C. do chính sách ruộng đất tư hữu phát triển nhanh chóng. D. do thủy lợi của hai Đàng được củng cố và phát triển. Câu 18. Thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La-tinh được sáng tạo cùng với sự xuất hiện của tôn giáo nào? A. Thiên chúa giáo. B. Nho giáo. C. Phật giáo. D. Hồi giáo. Câu 19. Nửa đầu thế kỷ XIX, cùng với các nghề thủ công truyền thống, nước ta xuất hiện nghề thủ công mới, đó là A. khai mỏ. B. tranh sơn mài. C. nhuộm vải. D. in tranh dân gian. Câu 20. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ liên tục các phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính đầu triều Nguyễn là A. tệ tham quan ô lại phát triển. B. thiên tai, địch họa diễn ra thường xuyên. C. chế độ thuế khóa nặng nề. D. nhân dân đi lao dịch thường xuyên. Câu 21. Sự sa sút của thương nghiệp dưới thời Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì? A. Nông nghiệp suy yếu dần. B. Thủ công nghiệp kém phát triển. C. Các đô thị đều tàn lụi. D. Khủng hoảng chính trị, xã hội. Câu 22. Nữ thi sĩ được mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” là ai? A. Đoàn Thị Điểm. B. Bà Huyện Thanh Quan. C. Hồ Xuân Hương. D. Ngọc Hân công chúa. Câu 23. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh trong thế kỷ XVIII khác gì với các cuộc kháng chiến thế kỷ XI-XV? A. Diễn ra trong thời kỳ kinh tế thịnh vượng. B. Là cuộc chiến tranh giành độc lập. C. Tiến hành song song với sự nghiệp thống nhất đất nước. D. Là cuộc chiến với kẻ thù mạnh hơn nhiều. Câu 24. Một trong những đặc điểm của nền giáo dục Phong kiến là gì? A. Nội dung chủ yếu là kinh, sử. B. Không dùng chữ Nôm trong khoa cử. C. Chỉ dành cho tầng lớp quí tộc. D. Chỉ phát triển ở các đô thị lớn. Câu 25. Công trình kiến trúc nào dưới đây xuất hiện từ thế kỷ XIX được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa vật thể thế giới? A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). B. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). C. Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế). D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam).
2 câu trả lời
Câu 11. Vị hoàng đế nào ở nước ta đã quyết định dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thống (đặc biệt là dùng trong khoa cử)?
A. Lý Thánh Tông. B. Lê Thánh Tông.
C. Quang Trung. D. Trần Nhân Tông.
Câu 12. Thế kỷ XVII, nước ta du nhập tôn giáo mới, đó là
A. Phật giáo. B. Hồi giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Nho giáo.
Câu 13. Năm 1802, sau khi lên ngôi hoàng đế, vua Gia Long định đô ở
A. Phú Xuân. B. Gia Định.
C. Thanh Hóa. D. Thăng Long.
Câu 14. Nhà thơ nào sau đây được UNESSCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Cao Bá Quát. B. Nguyễn Du.
C. Hồ Xuân Hương. D. Bà Huyện Thanh Quan.
Câu 15. Nửa sau thế kỷ XVIII, tình hình xã hội phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong biểu hiện như thế nào?
A. Đều bước vào giai đoạn suy yếu và khủng hoảng.
B. Đàng Trong khủng hoảng, Đàng Ngoài ổn định và phát triển.
C. Đều bước vào giai đoạn ổn định và phát triển.
D. Đàng Ngoài khủng hoảng, Đàng Trong ổn định và phát triển.
Câu 16. Thế kỷ XVI – XVII, ngoại thương của Đại Việt có bước phát trên hơn so với thế kỷ X – XV ở đặc điểm nào?
A. Chỉ tập trung buôn bán với các nước phương Đông.
B. Mở rộng buôn bán với các nước phương Tây.
C. Chỉ tập trung buôn bán với Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Hạn chế việc buôn bán với các nước bên ngoài.
Câu 17. Thế kỷ XVII – XVIII, nguyên nhân cơ bản dẫn đến chính sách ruộng đất công làng xã thời Lê sơ bị phá sản là
A. do đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
B. do chính sách khai hoang của hai Đàng diễn ra nhanh chóng.
C. do chính sách ruộng đất tư hữu phát triển nhanh chóng.
D. do thủy lợi của hai Đàng được củng cố và phát triển.
Câu 18. Thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La-tinh được sáng tạo cùng với sự xuất hiện của tôn giáo nào?
A. Thiên chúa giáo. B. Nho giáo.
C. Phật giáo. D. Hồi giáo.
Câu 19. Nửa đầu thế kỷ XIX, cùng với các nghề thủ công truyền thống, nước ta xuất hiện nghề thủ công mới, đó là
A. khai mỏ. B. tranh sơn mài. C. nhuộm vải. D. in tranh dân gian.
Câu 20. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ liên tục các phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính đầu triều Nguyễn là
A. tệ tham quan ô lại phát triển. B. thiên tai, địch họa diễn ra thường xuyên.
C. chế độ thuế khóa nặng nề. D. nhân dân đi lao dịch thường xuyên.
Câu 21. Sự sa sút của thương nghiệp dưới thời Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì?
A. Nông nghiệp suy yếu dần. B. Thủ công nghiệp kém phát triển.
C. Các đô thị đều tàn lụi. D. Khủng hoảng chính trị, xã hội.
Câu 22. Nữ thi sĩ được mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” là ai?
A. Đoàn Thị Điểm. B. Bà Huyện Thanh Quan.
C. Hồ Xuân Hương. D. Ngọc Hân công chúa.
Câu 23. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh trong thế kỷ XVIII khác gì với các cuộc kháng chiến thế kỷ XI-XV?
A. Diễn ra trong thời kỳ kinh tế thịnh vượng.
B. Là cuộc chiến tranh giành độc lập.
C. Tiến hành song song với sự nghiệp thống nhất đất nước.
D. Là cuộc chiến với kẻ thù mạnh hơn nhiều.
Câu 24. Một trong những đặc điểm của nền giáo dục Phong kiến là gì?
A. Nội dung chủ yếu là kinh, sử. B. Không dùng chữ Nôm trong khoa cử.
C. Chỉ dành cho tầng lớp quí tộc. D. Chỉ phát triển ở các đô thị lớn.
Câu 25. Công trình kiến trúc nào dưới đây xuất hiện từ thế kỷ XIX được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa vật thể thế giới?
A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). B. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
C. Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế). D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam).
Câu 11. Vị hoàng đế nào ở nước ta đã quyết định dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thống (đặc biệt là dùng trong khoa cử)?
A. Lý Thánh Tông. B. Lê Thánh Tông. C. Quang Trung. D. Trần Nhân Tông.
Câu 12. Thế kỷ XVII, nước ta du nhập tôn giáo mới, đó là
A. Phật giáo. B. Hồi giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Nho giáo.
Câu 13. Năm 1802, sau khi lên ngôi hoàng đế, vua Gia Long định đô ở
A. Phú Xuân. B. Gia Định. C. Thanh Hóa. D. Thăng Long.
Câu 14. Nhà thơ nào sau đây được UNESSCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Cao Bá Quát. B. Nguyễn Du. C. Hồ Xuân Hương. D. Bà Huyện Thanh Quan.
Câu 15. Nửa sau thế kỷ XVIII, tình hình xã hội phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong biểu hiện như thế nào?
A. Đều bước vào giai đoạn suy yếu và khủng hoảng.
B. Đàng Trong khủng hoảng, Đàng Ngoài ổn định và phát triển.
C. Đều bước vào giai đoạn ổn định và phát triển.
D. Đàng Ngoài khủng hoảng, Đàng Trong ổn định và phát triển.
Câu 16. Thế kỷ XVI – XVII, ngoại thương của Đại Việt có bước phát trên hơn so với thế kỷ X – XV ở đặc điểm nào?
A. Chỉ tập trung buôn bán với các nước phương Đông.
B. Mở rộng buôn bán với các nước phương Tây.
C. Chỉ tập trung buôn bán với Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Hạn chế việc buôn bán với các nước bên ngoài.
Câu 17. Thế kỷ XVII – XVIII, nguyên nhân cơ bản dẫn đến chính sách ruộng đất công làng xã thời Lê sơ bị phá sản là
A. do đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
B. do chính sách khai hoang của hai Đàng diễn ra nhanh chóng.
C. do chính sách ruộng đất tư hữu phát triển nhanh chóng.
D. do thủy lợi của hai Đàng được củng cố và phát triển.
Câu 18. Thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La-tinh được sáng tạo cùng với sự xuất hiện của tôn giáo nào?
A. Thiên chúa giáo. B. Nho giáo. C. Phật giáo. D. Hồi giáo.
Câu 19. Nửa đầu thế kỷ XIX, cùng với các nghề thủ công truyền thống, nước ta xuất hiện nghề thủ công mới, đó là
A. khai mỏ. B. tranh sơn mài. C. nhuộm vải. D. in tranh dân gian.
Câu 20. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ liên tục các phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính đầu triều Nguyễn là
A. tệ tham quan ô lại phát triển. B. thiên tai, địch họa diễn ra thường xuyên.
C. chế độ thuế khóa nặng nề. D. nhân dân đi lao dịch thường xuyên.
Câu 21. Sự sa sút của thương nghiệp dưới thời Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì?
A. Nông nghiệp suy yếu dần. B. Thủ công nghiệp kém phát triển.
C. Các đô thị đều tàn lụi. D. Khủng hoảng chính trị, xã hội.
Câu 22. Nữ thi sĩ được mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” là ai?
A. Đoàn Thị Điểm. B. Bà Huyện Thanh Quan.
C. Hồ Xuân Hương. D. Ngọc Hân công chúa.
Câu 23. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh trong thế kỷ XVIII khác gì với các cuộc kháng chiến thế kỷ XI-XV?
A. Diễn ra trong thời kỳ kinh tế thịnh vượng.
B. Là cuộc chiến tranh giành độc lập.
C. Tiến hành song song với sự nghiệp thống nhất đất nước.
D. Là cuộc chiến với kẻ thù mạnh hơn nhiều.
Câu 24. Một trong những đặc điểm của nền giáo dục Phong kiến là gì?
A. Nội dung chủ yếu là kinh, sử. B. Không dùng chữ Nôm trong khoa cử.
C. Chỉ dành cho tầng lớp quí tộc. D. Chỉ phát triển ở các đô thị lớn.
Câu 25. Công trình kiến trúc nào dưới đây xuất hiện từ thế kỷ XIX được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa vật thể thế giới?
A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). B. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
C. Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế). D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam).