Câu 11: Trong những câu sau đây, câu nào nói không đúng về áp suất khí quyển? A. Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển B. Có áp suất khí quyển là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. C. Áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật trên trái đất theo mọi phương. D. Càng lên cao áp suất càng tăng. Câu 12: Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có: A. phương nằm ngang, hướng từ trái sang trái, cương độ lớn hơn 2N. B. phương nằm ngang, hướng từ trái sáng phải, cường độ bằng 2N. C. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ bằng 2N. D. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 2N. Câu 13: Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì: A. khối lượng của tảng đá thay đổi. B. khối lượng của nước thay đổi. C. lực đẩy của nước. D. lực đẩy của tảng đá. Câu 14: Trọng lượng nào sau đây có ứng dụng kiến thức về sự nổi của vật? A. Đua thuyền buồm. B. Chế tạo máy dùng chất lỏng. C. Vận động viên lướt ván trên mặt nước. D. Chế tạo tàu ngầm. Câu 15: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là: A. 40000N B. 4000N C. 2500N D. 40N Câu 16: Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì: A. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên một phần trên mặt chất lòng khi dv = d1. B. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên lơ lửng trong chất lỏng khi dv > d1. C. vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1. D. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi một nửa trên mặt chất lỏng khi dv = 2.d1. Câu 17: Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là: A. 1J B. 0J C. 2J D. 0,5J Hãy giúp mik nhanh ạ Cảm ơn các bn :33
1 câu trả lời
Câu 11: C. Do không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất. Áp suất này tác dụng theo mọi phương và được gọi là áp suất khí quyển.
Càng lên cao, áp suất không khí càng giảm.
Ngoài Trái Đất ra, trên một số thiên thể khác cũng có áp suất
Câu 12: C. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ bằng 2N.
Câu 13: C. Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì lực đẩy của nước
.