Câu 11: Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn. A. Năng lượng . B. Prôtêin. C. Khoáng, prôtêin và năng lượng. D. Năng lượng, prôtêin, khoáng và vitamin. Câu 12: Chất có vai trò quan trọng để vật nuôi sử dụng tổng hợp các hoạt chất sinh học, các mô và tạo sản phẩm. A. Vitamin. B. Protein. C. Khoáng. D. Năng lượng. Câu 13: “Việc tận dụng nguồn thức ăn có ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành” thuộc nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn. A. Tính hiệu quả. B. Tính kinh tế. C. Tính khoa học. D. Tính thực tiễn. Câu 14: Chất có tác dụng điều hòa các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. A. Vitamin. B. Protein. C. Glucid. D. Lipid. Câu 15: Vật nuôi sẽ bị ảnh hưởng nếu thiếu vitamin A. A. Mắt mờ. B. Còi xương. C. Đi đứng khó khăn. D. Sản phẩm kém chất lượng. Câu 11: Dựa vào thành phần dinh dưỡng, thức ăn cho vật nuôi được chia thành các nhóm. A. Thức ăn xanh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp, thức ăn giàu năng lượng. B. Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp, thức ăn giàu năng lượng. C. Thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp. D. Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn xanh, thức ăn giàu Protêin. Câu 12: Thức ăn có tỷ lệ xơ cao, nghèo dinh dưỡng thường được dự trữ cho trâu, bò màu đông là. A. Thức ăn xanh. B. Thức ăn thô. C. Thức ăn hỗn hợp. D. Thức ăn tinh. Câu 13: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là loại thức ăn. A. Có tỉ lệ protein, khoáng, vitamin cao. B. Đảm bảo đáp ứng đầy đủ và cân đối nhu cầu dinh dưỡng cho từng loại vật nuôi. C. Có nhiều chất dinh dưỡng, chủ yếu là chất xơ. D. Giàu đạm và vitamin. Câu 14: Khi cho vật nuôi ăn, người chăn nuôi thường trộn các nhóm thức ăn với nhau vì. A. Vì đa số các loại thức ăn điều có hàm lượng dinh dưỡng cao. B. Vì ý thích của người chăn nuôi. C. Vì các loại thức ăn không cân đối dinh dưỡng. D. Vì các loại thức ăn đã cân đối dinh dưỡng. Câu 15: Nguồn thức ăn cung cấp năng lượng chủ yếu cho lợn nuôi là. A. Canxi. B. Prôtêin. C. Tinh bột. D. Rau xanh . Câu 16: Để nâng cao tỷ lệ tiêu hóa cho rơm rạ người ta thường. A. Nấu chín. B. Trộn với nhiều loại nguyên liệu khác. C. Kiềm hóa hoặc ủ với urê. D. Chất thành đống phủ kín. Câu 11: Để bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá cần. A. Bón phân cho vực nước kết hợp với quản lí và bảo vệ nguồn nước. B. Cái tạo ao nuôi và bón phân cho vực nước. C. Tăng độ sâu và diện tích ao nuôi. D. Trồng thêm nhiều loại thực vật trên ao. Câu 12: Người ta thường dùng phân hữu cơ nào để bón vào ao. A. Phân đạm, phân bắc, phân xanh. B. Phân lân, phân chuồng, phân bắc. C. Phân đạm, phân lân, phân chuồng. D. Phân chuồng, phân bắc, phân xanh. Câu 13: Bón phân hữu cơ cho vực nước nuôi cá nhằm. A. Tăng mùn bã hữu cơ. B. Tăng nguồn dinh dưỡng. C. Tăng lượng oxi. D. Cân bằng hợp lí các yếu tố. Câu 14: Khi nuôi cá tra thâm canh, loại thức ăn có vai trò quan trọng để đạt hiệu quả kinh tế cao. A. Thức ăn tinh. B. Thức ăn hỗn hợp. C. Thức ăn thô. D. Thức ăn xanh. Câu 15: Để tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho cá ở giai đoạn đầu người chăn nuôi thường bón phân chuồng, phân đạm và lân vào ao nhằm. A. Cung cấp dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh và các loài tảo. B. Tiết kiệm phân bón. C. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước và dịch bệnh cho cá. D. Giúp phân mau tan hơn.
1 câu trả lời
Câu 11: Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn.
A. Năng lượng .
B. Prôtêin.
C. Khoáng, prôtêin và năng lượng.
D. Năng lượng, prôtêin, khoáng và vitamin.
Câu 12: Chất có vai trò quan trọng để vật nuôi sử dụng tổng hợp các hoạt chất sinh học, các mô và tạo sản phẩm.
A. Vitamin.
B. Protein.
C. Khoáng.
D. Năng lượng.
Câu 13: “Việc tận dụng nguồn thức ăn có ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành” thuộc nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn.
A. Tính hiệu quả.
B. Tính kinh tế.
C. Tính khoa học.
D. Tính thực tiễn.
Câu 14: Chất có tác dụng điều hòa các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
A. Vitamin.
B. Protein.
C. Glucid.
D. Lipid.
Câu 15: Vật nuôi sẽ bị ảnh hưởng nếu thiếu vitamin A.
A. Mắt mờ.
B. Còi xương.
C. Đi đứng khó khăn.
D. Sản phẩm kém chất lượng.
Câu 11: Dựa vào thành phần dinh dưỡng, thức ăn cho vật nuôi được chia thành các nhóm.
A. Thức ăn xanh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp, thức ăn giàu năng lượng.
B. Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp, thức ăn giàu năng lượng.
C. Thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.
D. Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn xanh, thức ăn giàu Protêin.
Câu 12: Thức ăn có tỷ lệ xơ cao, nghèo dinh dưỡng thường được dự trữ cho trâu, bò màu đông là.
A. Thức ăn xanh.
B. Thức ăn thô.
C. Thức ăn hỗn hợp.
D. Thức ăn tinh.
Câu 13: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là loại thức ăn.
A. Có tỉ lệ protein, khoáng, vitamin cao.
B. Đảm bảo đáp ứng đầy đủ và cân đối nhu cầu dinh dưỡng cho từng loại vật nuôi.
C. Có nhiều chất dinh dưỡng, chủ yếu là chất xơ.
D. Giàu đạm và vitamin.
Câu 14: Khi cho vật nuôi ăn, người chăn nuôi thường trộn các nhóm thức ăn với nhau vì.
A. Vì đa số các loại thức ăn điều có hàm lượng dinh dưỡng cao.
B. Vì ý thích của người chăn nuôi.
C. Vì các loại thức ăn không cân đối dinh dưỡng.
D. Vì các loại thức ăn đã cân đối dinh dưỡng.
Câu 15: Nguồn thức ăn cung cấp năng lượng chủ yếu cho lợn nuôi là.
A. Canxi.
B. Prôtêin.
C. Tinh bột.
D. Rau xanh .
Câu 16: Để nâng cao tỷ lệ tiêu hóa cho rơm rạ người ta thường.
A. Nấu chín.
B. Trộn với nhiều loại nguyên liệu khác.
C. Kiềm hóa hoặc ủ với urê.
D. Chất thành đống phủ kín.
Câu 11: Để bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá cần.
A. Bón phân cho vực nước kết hợp với quản lí và bảo vệ nguồn nước.
B. Cái tạo ao nuôi và bón phân cho vực nước.
C. Tăng độ sâu và diện tích ao nuôi.
D. Trồng thêm nhiều loại thực vật trên ao.
Câu 12: Người ta thường dùng phân hữu cơ nào để bón vào ao.
A. Phân đạm, phân bắc, phân xanh.
B. Phân lân, phân chuồng, phân bắc.
C. Phân đạm, phân lân, phân chuồng.
D. Phân chuồng, phân bắc, phân xanh.
Câu 13: Bón phân hữu cơ cho vực nước nuôi cá nhằm.
A. Tăng mùn bã hữu cơ.
B. Tăng nguồn dinh dưỡng.
C. Tăng lượng oxi.
D. Cân bằng hợp lí các yếu tố.
Câu 14: Khi nuôi cá tra thâm canh, loại thức ăn có vai trò quan trọng để đạt hiệu quả kinh tế cao.
A. Thức ăn tinh.
B. Thức ăn hỗn hợp.
C. Thức ăn thô.
D. Thức ăn xanh.
Câu 15: Để tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho cá ở giai đoạn đầu người chăn nuôi thường bón phân chuồng, phân đạm và lân vào ao nhằm.
A. Cung cấp dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh và các loài tảo.
B. Tiết kiệm phân bón.
C. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước và dịch bệnh cho cá.
D. Giúp phân mau tan hơn.
Cho mik 5* và 1 tim
Cho mik 1 hay nhất nữa