Câu 1: Tổ chức xã hội đầu tiên của con người là ……………………………………………………………………………………………………. Câu 2: Cách ngày nay 30 – 40 vạn năm, trên đất nước Việt Nam, Người tối cổ đã sống ở khu vực nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 3: Đặc điểm của thị tộc? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 4: Đặc điểm của cuộc “Cách mạng đá mới” ở Việt Nam? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 5: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở khu nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 6: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 7: Xã hội cổ đại Phương Đông gồm những tầng lớp nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 8: Kiểu chữ viết nào được ra đời đầu tiên ở phương Đông? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 9: Phần lớn lãnh thổ của các quốc gia cổ đại phương Tây bao gồm những khu nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 10: Địa bàn sinh sống chủ yếu của cư dân Địa Trung Hải nằm ở khu vực nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 11: Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rô-ma có hai giai cấp cơ bản nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 12: Hệ thống chữ cái 26 chữ là thành tựu của quốc gia nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 13: Vị vua nào là người khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập quyền Trung Quốc? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 14: Trung Quốc cổ đại được hình thành bên lưu vực con sông lớn nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 15: Bốn phát minh quan trọng của người Trung Quốc thời phong kiến? ……………………………………………………………………………………………………. Câu16: Ở Trung Quốc, tôn giáo nào sau đây trở thành cơ sở lý luận và công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 17: Vai trò của lao động trong quá trình tạo ra con người và xã hội loài người? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 18: Vai trò lớn nhất của sự xuất hiện công cụ bằng kim loại? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 19: Ở Việt Nam thời nguyên thủy, các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai đều có đặc điểm chung về hoạt động kinh tế nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 20: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 21: Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các dòng sông lớn? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 22 : Vì sao trong thời cổ đại người Ai Cập thạo về hình học? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 23: Đặc điểm của thị quốc ở Địa Trung Hải? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 24 :Thể chế dân chủ ở A-ten của Hi Lạp cổ đại có bước tiến bộ như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 25 : Những công trình kiến trúc tạo nên dáng vẻ oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực, đó là đặc điểm nghệ thuật của quốc gia cổ đại nào? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 26: Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 27: Bản chất trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 28: Sự khác biệt giữa nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh dưới thời Tần? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 29: Chính sách quân điền dưới thời nhà Đường là gì? ……………………………………………………………………………………………………. Câu 30: Tổ chức chính trị dưới thời Tần – Hán (Trung quốc)? …………………………………………………………………………………………………….
2 câu trả lời
1 :
Thị tộc, bộ lạc
2 :
(gần: sông, suối, ven biển), các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ ở các nơi như:
+ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).
+ Quan Yên, Núi Đọ (Thanh Hoá).
+ Xuân Lộc (Đồng Nai).
3 :
Người đứng đầu thị tộc được các thành viên tôn kính, phục tùng một cách tự nhiên và tự nguyện. Đây là hình thức dân chủ đầu tiên trong lịch sử loài người.
Quy mô của thị tộc còn nhỏ bé, thường chỉ bao gồm từ mấy chục đến vài trăm thành viên. Theo tiến trình lịch sử, nhiều thị tộc sẽ liên kết với nhau thành bộ lạc.
4 :
con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi
5 :
Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở lưu vực các con sông lớn như: Sông Nin (Ai Cập), Sông C – phơ – rát và Ti – gơ – rơ (Lưỡng Hà), sông Ấn và Sông Hằng (Ấn Độ); Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc),… cư dân ngày càng đông vào cuối thời nguyên thuỷ .
6 :
- Đứng đầu nhà nước là Vua, nắm mọi quyền hành.
- Giúp việc cho Vua là bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương gồm quý tộc.
⇒ Nhà nước Quân chủ chuyên chế.
7 :
Xã hội cổ đại phương Đông gồm nông dân công xã, quý tộc và nô lệ:
- Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính.
- Vua, quý tộc là tâng lớp trên. Nắm mọi quyền hành trong xã hội, họ sống chủ yếu bóc lộ nông dân và nô lệ.
- Nô lệ chủ yếu phục vụ trong các gia dình của vua và quý tộc, thân phận của người nô lệ không khác gì con vật.
8 :
Chữ tượng hình
9 :
Hy Lạp và Rô-ma
10 :
Dân cư chủ yếu tập trung đông ở thành phố, thị xã, thị trấn ven biển, ven sông và thưa thớt ở các vùng núi.
11 :
Chủ nô và nô lệ
12 :
Cách đây khoảng 5.300 năm, người Ai Cập cổ đại đã phát minh ra chữ viết.
13 :
Tần Thủy Hoàng
14 :
Hoàng Hà và Trường Giang
15 :
Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến là giấy, cách in, la bàn, thuốc súng.
16 :
Nho giáo
17 :
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, lao động là điều kiện cơ bản về sự tồn tại của con người; nhờ lao động, con người đã tách khỏi giới động vật, có thể chế ngự tự nhiên và bắt nó phục vụ lợi ích của mình; quá trình đó, con người biết chế tạo công cụ lao động, có thể phát huy khả năng và kiến thức của mình ngày càng cao để đạt năng suất lao động cao hơn. Tất cả những điều đó đã quyết định sự phát triển, tiến bộ của loài người và của xã hội. Trong xã hội văn minh, các cá nhân thường thể hiện lao động sáng tạo, có kỷ luật, mang tính tự do, tự giác, tức là, mỗi người lao động là để cho mình, cho tập thể, cho toàn xã hội…
18 :
- Con người đã có thể khai phá những vùng đất mới mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu, cuốc bẫm, có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài,…
- Lần đầu tiên trên chặng đường dài của lịch sử loài người, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.
- Đời sống văn hóa, tinh thần của theo đó mà được cải thiện: con người biết dùng đồ trang sức hoa tai, vòng tay,.. bằng kim loại.
19 :
Nông nghiệp lúa nước, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.
20 :
Phù hợp trồng cây công nghiệp hoặc cây lưu niên như : nho, ô-liu.....
21 :
Những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn vì có đất đai màu mỡ, mưa đều đặn, dễ trồng trọt, thuận lợi cho nghề nông.
22 :
Do nhu cầu đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kiến trúc.
23 :
Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia.
24 :
Tạo điều kiện cho các công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.
25 :
Rô-ma
26 :
Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền
27 :
- Nhà Tần: gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam
- Nhà Hán: Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam
- Nhà Đường: Đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô họ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết.
⇒ Bức tranh về một Trung Quốc ưa chuộng hòa bình đã phớt lờ một thực tế rằng, các triều đại Trung Quốc gần như luôn trong tình trạng chiến tranh.
28 :
Sự khác biệt giữa nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh thời Tần là yếu tố ruộng đất :
- Nông dân tự canh: có ruộng đất để cày cấy.
- Nông dân lĩnh canh: nhận ruộng đất từ địa chủ để cày cấy.
29 :
Lấy ruộng công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.
30 :
*Thời Tần (221 TCN -206 TCN)
- Tần Thuỷ Hoàng là vị vua khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập quyền.
- Vua Tần xưng là Hoàng đế, là đấng tối cao có quyền hành tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
- Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ. Thừa tướng đứng đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ. Đây là hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước ; ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực...
- Hoàng đế còn có một lực lượng quân sự lớn để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược với bên ngoài.
- Hoàng đế chia đất nước thành các quận, huyện; đặt các chức quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Các quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước.
*Nhà Hán (206 TCN - 220)
- Nhà Tần tồn tại được 15 năm, rồi bị cuộc khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng, Ngô Quảng lãnh đạo làm cho suy sụp. Lưu Bang, một địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN - 220).
- Các hoàng đế triều Hán tiếp tục củng cố bộ máy cai trị, mở rộng hình thức tiến cử cả con em gia đình địa chủ tham gia vào chính quyền.
- Từ đất gốc của Trung Hoa ở vùng trung lưu sông Hoàng, nhà Tần và nhà Hán đã lần lượt đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc), thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu, lấn dần phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.
Câu 1 :
Thị tộc, bộ lạc
Câu 2 :
(gần: sông, suối, ven biển), các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ ở các nơi như:
+ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).
+ Quan Yên, Núi Đọ (Thanh Hoá).
+ Xuân Lộc (Đồng Nai).
Câu 3 :
Người đứng đầu thị tộc được các thành viên tôn kính, phục tùng một cách tự nhiên và tự nguyện. Đây là hình thức dân chủ đầu tiên trong lịch sử loài người.
Quy mô của thị tộc còn nhỏ bé, thường chỉ bao gồm từ mấy chục đến vài trăm thành viên. Theo tiến trình lịch sử, nhiều thị tộc sẽ liên kết với nhau thành bộ lạc.
Câu 4 :
con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi
Câu 5 :
Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở lưu vực các con sông lớn như: Sông Nin (Ai Cập), Sông C – phơ – rát và Ti – gơ – rơ (Lưỡng Hà), sông Ấn và Sông Hằng (Ấn Độ); Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc),… cư dân ngày càng đông vào cuối thời nguyên thuỷ .
Câu 6 :
- Đứng đầu nhà nước là Vua, nắm mọi quyền hành.
- Giúp việc cho Vua là bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương gồm quý tộc.
⇒ Nhà nước Quân chủ chuyên chế.
Câu 7 :
Xã hội cổ đại phương Đông gồm nông dân công xã, quý tộc và nô lệ:
- Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính.
- Vua, quý tộc là tâng lớp trên. Nắm mọi quyền hành trong xã hội, họ sống chủ yếu bóc lộ nông dân và nô lệ.
- Nô lệ chủ yếu phục vụ trong các gia dình của vua và quý tộc, thân phận của người nô lệ không khác gì con vật.
Câu 8 :
Chữ tượng hình
Câu 9 :
Hy Lạp và Rô-ma
Câu 10 :
Dân cư chủ yếu tập trung đông ở thành phố, thị xã, thị trấn ven biển, ven sông và thưa thớt ở các vùng núi.
Câu 11 :
Chủ nô và nô lệ
Câu 12 :
Cách đây khoảng 5.300 năm, người Ai Cập cổ đại đã phát minh ra chữ viết.
Câu 13 :
Tần Thủy Hoàng
Câu 14 :
Hoàng Hà và Trường Giang
Câu 15 :
Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến là giấy, cách in, la bàn, thuốc súng.
Câu 16 :
Nho giáo
Câu 17 :
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, lao động là điều kiện cơ bản về sự tồn tại của con người; nhờ lao động, con người đã tách khỏi giới động vật, có thể chế ngự tự nhiên và bắt nó phục vụ lợi ích của mình; quá trình đó, con người biết chế tạo công cụ lao động, có thể phát huy khả năng và kiến thức của mình ngày càng cao để đạt năng suất lao động cao hơn. Tất cả những điều đó đã quyết định sự phát triển, tiến bộ của loài người và của xã hội. Trong xã hội văn minh, các cá nhân thường thể hiện lao động sáng tạo, có kỷ luật, mang tính tự do, tự giác, tức là, mỗi người lao động là để cho mình, cho tập thể, cho toàn xã hội…
Câu 18 :
- Con người đã có thể khai phá những vùng đất mới mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu, cuốc bẫm, có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài,…
- Lần đầu tiên trên chặng đường dài của lịch sử loài người, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.
- Đời sống văn hóa, tinh thần của theo đó mà được cải thiện: con người biết dùng đồ trang sức hoa tai, vòng tay,.. bằng kim loại.
Câu 19 :
Nông nghiệp lúa nước, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.
Câu 20 :
Phù hợp trồng cây công nghiệp hoặc cây lưu niên như : nho, ô-liu.....
Câu 21 :
Những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn vì có đất đai màu mỡ, mưa đều đặn, dễ trồng trọt, thuận lợi cho nghề nông.
Câu 22 :
Do nhu cầu đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kiến trúc.
Câu 23 :
Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia.
Câu 24 :
Tạo điều kiện cho các công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.
Câu 25 :
Rô-ma
Câu 26 :
Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền
Câu 27 :
- Nhà Tần: gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam
- Nhà Hán: Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam
- Nhà Đường: Đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô họ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết.
⇒ Bức tranh về một Trung Quốc ưa chuộng hòa bình đã phớt lờ một thực tế rằng, các triều đại Trung Quốc gần như luôn trong tình trạng chiến tranh.
Câu 28 :
Sự khác biệt giữa nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh thời Tần là yếu tố ruộng đất :
- Nông dân tự canh: có ruộng đất để cày cấy.
- Nông dân lĩnh canh: nhận ruộng đất từ địa chủ để cày cấy.
Câu 29 :
Lấy ruộng công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.
Câu 30 :
*Thời Tần (221 TCN -206 TCN)
- Tần Thuỷ Hoàng là vị vua khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập quyền.
- Vua Tần xưng là Hoàng đế, là đấng tối cao có quyền hành tuyệt đối, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
- Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ. Thừa tướng đứng đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ. Đây là hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp Hoàng đế trị nước ; ngoài ra còn có các quan coi giữ tài chính, lương thực...
- Hoàng đế còn có một lực lượng quân sự lớn để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy trong nước, tiến hành chiến tranh xâm lược với bên ngoài.
- Hoàng đế chia đất nước thành các quận, huyện; đặt các chức quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Các quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước.
*Nhà Hán (206 TCN - 220)
- Nhà Tần tồn tại được 15 năm, rồi bị cuộc khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng, Ngô Quảng lãnh đạo làm cho suy sụp. Lưu Bang, một địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN - 220).
- Các hoàng đế triều Hán tiếp tục củng cố bộ máy cai trị, mở rộng hình thức tiến cử cả con em gia đình địa chủ tham gia vào chính quyền.
- Từ đất gốc của Trung Hoa ở vùng trung lưu sông Hoàng, nhà Tần và nhà Hán đã lần lượt đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc), thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu, lấn dần phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.
~~~Xin hay nhất~~~
Bao công sức của me đó T-T