Câu 1 : Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể? Câu 2 : Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm? câu 3 : Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm? Câu 4 : Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành như thế nào? câu 5 : Kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm? Dùng nhiệt và không dùng nhiệt Câu 6 : Phân nhóm thức ăn? Câu 7 : Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? Hậu quả? Nguyên nhân?
2 câu trả lời
Câu 1
Thức ăn có những vai trò đối vs chúng ta là
-Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và kháng thể
-Giúp chúng ta chống chịu đc vs pệnh
-Làm cho cơ thể khỏe mạnh
– phát triển cơ thể và làm cân bằng
Câu 2
– vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn đó bạn
– Tại vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta
-‘Tại vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chung ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây các bệnh cho con người
Câu 3
không đung thực phẩm có chứa chất độc , không dùng thức ăn bị biến chất , không đung đồ hợp quá hạn sử dụng
Câu 4
Câu 5
1. Làm chín thực phẩm trong nước: - Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.- Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.- Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.
2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:- Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:- Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.
4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:- Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.- Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.- Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.
Câu 6
– Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.
Câu 7
Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong thực phẩm.
Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
Nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm đều có thể gây hư hỏng thực phẩm và gây ngộ độc đối với người tiêu thụ những thực phẩm đó.
Hậu quả : bị ngộ độc
Nguyên nhân
Nguyên nhân nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm là:
- Do thức ăn bị nhiễm các vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do trong thức ăn có sẵn chất độc (như cá nóc, mầm khoai tây, nấm độc…).
- Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm.
Biện pháp phòng tránh :
- Vệ sinh nhà bếp, chén đĩa,...
- Rửa tay trước khi ăn.
- Nấu chín và bảo quản thức ăn cẩn thận.
- Rửa kỹ thực phẩm.
- Không ăn đồ ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng.
Câu 1:
Thức ăn có những vai trò đối vs chúng ta là:
-Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và kháng thể
-Giúp chúng ta chống chịu đc vs bệnh
-Làm cho cơ thể khỏe mạnh
-Phát triển cơ thể và làm cân bằng
Câu 2 :
Phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm vì
- Vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn đó bạn
- Tại vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta
-'Tại vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chung ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây các bệnh cho con người
Câu 3
Cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm là:
1. rửa tay sạch trước khi ăn
2. rửa kĩ, sạch thực phẩm
3. bảo quản thực phẩm nơi chu đáo
4. nấu chín thực phẩm để loại vi khuẩn và chất độc
5. đậy nắp thức ăn cẩn thận
6. vệ sinh nhà bếp, nơi nấu ăn
Câu 4
- Phải tiến hành bảo quản chất dinh dưỡng trong hai giai đoạn :
+ Chuẩn bị
+ Chế biến
Câu 5
- Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.
- Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.
-Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà. - Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
- Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa. - Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.
- Rán: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.
- Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.
Câu 6
Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm:
- Giàu chất béo
- Giàu vitamin, chất khoáng
- Giàu chất đạm
Câu 7
+Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là : Sự nhiễm trùng thực phẩm.
+Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là : Sự nhiễm độc thực phẩm.
@traihonguyen
cho mik xin ctrlhn nha