Câu 1. Thế kỷ XVII – XVIII, ở Đàng Trong xuất hiện lực lượng kiều dân của những nước nào cư trú lâu dài nhằm mục đích sản xuất và buôn bán? A. Trung Quốc, Nhật Bản. B. Trung Quốc, Ấn Độ. C. Nhật Bản, Hà Lan. D. Pháp, Tây Ban Nha. Câu 2. Đô thị tiêu biểu ở Đàng Trong là A. Thăng Long, Phố Hiến. B. Hội An, Phố Hiến. C. Hội An, Thanh Hà. D. Thăng Long, Thanh Hà. Câu 3. Vào thế kỷ XV – XVI, nhân tố khách quan nào góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế giữa Đại Việt với các nước phương Tây? A. Phong trào Văn hóa Phục Hưng. B. Các cuộc Phát kiến địa lý. C. Sự ra đời của Hội An, Phố Hiến. D. Các cuộc Thập tự chinh. Câu 4. Phong trào Tây Sơn đảm nhiệm thêm sứ mệnh thống nhất đất nước thông qua sự kiện nào dưới đây? A. Lật đổ tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh (1786 – 1788). B. Đánh đổ chính quyền phong kiến chúa Nguyễn. C. Phát động khởi nghĩa nông dân ở ấp Tây Sơn (1771). D. Đánh bại quân Thanh tại Ngọc Hồi – Đống Đa. Câu 5. Câu “Rước voi về giày mả tổ” nhằm chỉ trích hành động của nhân vật trong thế kỷ XVIII nào sau đây? A. Nguyễn Ánh. B. Lê Chiêu Thống. C. Lê Hiến Tông. D. Nguyễn Hữu Chỉnh

2 câu trả lời

1. D

2. B

3. C

4. A

5. B

xin hay nhất 

Câu 1. Thế kỷ XVII – XVIII, ở Đàng Trong xuất hiện lực lượng kiều dân của những nước nào cư trú lâu dài nhằm mục đích sản xuất và buôn bán?
A. Trung Quốc, Nhật Bản.    

B. Trung Quốc, Ấn Độ.
C. Nhật Bản, Hà Lan.    

D. Pháp, Tây Ban Nha.
Câu 2. Đô thị tiêu biểu ở Đàng Trong là
A. Thăng Long, Phố Hiến.    B. Hội An, Phố Hiến.
C. Hội An, Thanh Hà.     D. Thăng Long, Thanh Hà.
Câu 3. Vào thế kỷ XV – XVI, nhân tố khách quan nào góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế giữa Đại Việt với các nước phương Tây?
A. Phong trào Văn hóa Phục Hưng.   B. Các cuộc Phát kiến địa lý.
C. Sự ra đời của Hội An, Phố Hiến.   D. Các cuộc Thập tự chinh.
Câu 4. Phong trào Tây Sơn đảm nhiệm thêm sứ mệnh thống nhất đất nước thông qua sự kiện nào dưới đây?
A. Lật đổ tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh (1786 – 1788).
B. Đánh đổ chính quyền phong kiến chúa Nguyễn.
C. Phát động khởi nghĩa nông dân ở ấp Tây Sơn (1771).
D. Đánh bại quân Thanh tại Ngọc Hồi – Đống Đa.
Câu 5. Câu “Rước voi về giày mả tổ” nhằm chỉ trích hành động của nhân vật trong thế kỷ XVIII nào sau đây?
A. Nguyễn Ánh.      B. Lê Chiêu Thống. 
C. Lê Hiến Tông.                 D. Nguyễn Hữu Chỉnh

Câu hỏi trong lớp Xem thêm