Câu 1: Tại sao thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây được gọi là thể chế dân chủ chủ nô? Câu 2: Văn hoá Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hoá Việt Nam như thế nào? Mn giúp mình với ạ :<<

2 câu trả lời

Câu 1: Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết định. Dân chủ cũng để chỉ một hình thức nhà nước, trong đó mọi thành viên đều tham gia vào việc ra quyết định về các vấn đề của mình, thường bằng cách bỏ phiếu để bầu người đại diện trong quốc hội hoặc thể chế tương tự. Dân chủ được định nghĩa thêm như "chính quyền của nhân dân, đặc biệt là: sự thống trị của số đông" hoặc "một chính phủ trong đó quyền lực tối cao được trao cho người dân và thực hiện bởi họ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua một hệ thống đại diện thường liên quan đến việc tổ chức định kỳ các cuộc bầu cử tự do". Theo nhà khoa học chính trị Larry Diamond, chế độ dân chủ bao gồm bốn yếu tố chính: - Một hệ thống chính trị cho việc lựa chọn và thay thế các chính phủ thông qua bầu cử tự do và công bằng. - Sự tham gia tích cực của công dân, trong chính trị và đời sống dân sự. - Bảo vệ quyền con người của mọi công dân. - Pháp quyền, trong đó tất cả mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không ai đứng trên luật pháp. Câu 2: Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời và phức tạp nhất trên thế giới. Nền văn hóa này có ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Đông Nam Á và đặc biệt là ở Việt Nam.  1. Những ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo. 2. Y Học cổ truyền. 3. Ảnh hưởng về mặt giáo dục. 4. Những ảnh hưởng về hội họa, kiến trúc, điêu khắc. 5. Những ảnh hưởng của chữ viết và văn học nghệ thuật. 6. Ảnh hưởng từ lịch sử Trung Quốc đến Việt Nam. 7. Trang phục. 8. Lễ hội – Ẩm thực. 9. Sự ảnh hưởng về chính trị xã hội. 10. Ảnh hưởng đối với triết học. Chúc bạn học tốt!(0_0)

Câu 1:

Ở phương Tây, quá trình biến đổi của xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nước chủ nô diễn ra tương đối nhanh chóng, sở hữu tư nhân phát triển mạnh mẽ, mâu thuẫn giai cấp rất gay gắt. Cơ sở kinh tế của nhà nước chủ nô là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, đất đai và các tư liệu sản xuất khác hầu hết thuộc sở hữu tư nhân của các chủ nô, kể cả nô lệ. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ tồn tại hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, bên cạnh đó là lực lượng dân tự do (giới bình dân). Nô lệ có địa vị vô cùng thấp kém, họ bị coi là tài sản thuộc sở hữu của chủ nô, chủ nô có quyền tuyệt đối đối với nô lệ, khai thác bóc lột sức lao động, đánh đập, đem bán, tặng cho, bỏ đói hay giết chết. Cơ sở kinh tế xã hội của nhà nước chủ nô là nhân tố quyết định bản chất, chức năng, bộ máy, hình thức nhà nước cũng như quá trình tồn tại, phát triển của nhà nước chủ nô.

Câu 2: 

Những ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo: như Phật giáo (Bắc Tông), các hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo hay các tư tưởng về quản lý,… từ xa xưa.

Y học cổ truyền: Sự đa dạng của các loại thảo mộc, trị liệu bằng xoa bóp, cạo gió, châm cứu, bấm huyệt, vận khí công, nắn xương hay liệu pháp dinh dưỡng…

 Ảnh hưởng về mặt giáo dục

Những ảnh hưởng về hội họa, kiến trúc, điêu khắc: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ, tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống…

Những ảnh hưởng của chữ viết và văn học nghệ thuật

Ảnh hưởng từ lịch sử Trung Quốc đến Việt Nam

Trang phục

Lễ hội ẩm thực

 Sự ảnh hưởng về chính trị xã hội.

Ảnh hưởng đối vs triết học

Câu hỏi trong lớp Xem thêm