Câu 1: Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào? A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký. C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. D. Đập phá máy móc, khởi nghĩa vũ trang. Câu 2: Cuộc khởi nghĩa của công nhân ở thành phố Li-ông (Pháp) diễn ra vào thời gian nào? A. 1830. B. 1831. C. 1832. D. 1833. Câu 3: Ai là linh hồn của Quốc tế thứ nhất? A. C. Mác. B. Ăng-ghen. C. Lê-nin. D. Xta-lin. Câu 4: Quốc tế thứ Hai được thành lập vào thời gian nào? ở đâu? A. Ngày 17 – 4 – 1889. Ở Pa-ri(Pháp). B. Ngày 14 – 7– 1889. Ở Luân Đôn(Anh). C. Ngày 17 – 4 – 1889. Ở Béc-lin(Đức). D. Ngày 14 – 7 – 1889. Ở Pa-ri(Pháp). Câu 5: Sự kiện lịch sử được coi là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là: A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pê-téc-bua (9 – 1 – 1905). B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin (6 – 1905). C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va (12 – 1905). D. Cuộc nổi dậy pá dinh cơ của đại chủ phong kiến của nông dân. Câu 6: Quốc tế cộng sản được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 2 – 3 – 1919. B. Ngày 3 – 2 – 1919. C. Ngày 3 – 4 – 1919. D. Ngày 4 – 3 – 1919. Câu 7: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? A. Tiền lương thấp, lao động nhiều giờ. B. Tiền lương cao, lao động ít giờ. C. Tiền lương cao, lao động nhiều giờ. D. Tiền lương thấp, lao động ít giờ. Câu 8: Tại sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc? A. Giới chủ xưởng bắt làm nhiều giờ. B. Họ nhầm tưởng máy móc, công xưởng là kẻ thù. C. Máy móc, công xưởng làm thay họ. D. Giới chủ xưởng không bắt làm nhiều giờ. Câu 9: Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng- ghen là gì? A. Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản. B. Nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp tư sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp vô sản. C. Nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản. D. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản. Câu 10: Sự phát triển của phong trào công nhân cùng với ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác dẫn tới: A. sự thành lập các tổ chức Công đoàn. B. sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước. C. thành lập Quốc tế thứ hai. D. thành lập Quốc tế cộng sản
2 câu trả lời
Câu 1: Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
D. Đập phá máy móc, khởi nghĩa vũ trang.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa của công nhân ở thành phố Li-ông (Pháp) diễn ra vào thời gian nào?
A. 1830.
B. 1831.
C. 1832.
D. 1833.
=>B/S:Cuộc khởi nghĩa của công nhân thợ dệt ở Li-ông (Pháp) diễn ra vào năm năm 1831 đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Câu 3: Ai là linh hồn của Quốc tế thứ nhất?
A. C. Mác.
B. Ăng-ghen.
C. Lê-nin.
D. Xta-lin.
=>B/S:Quốc tế thứ nhất được thành lập có sự tham gia tích cực của Mác, và tổ chức này cũng nhằm truyền bá học thuyết Mác.
Câu 4: Quốc tế thứ Hai được thành lập vào thời gian nào? ở đâu?
A. Ngày 17 – 4 – 1889. Ở Pa-ri(Pháp).
B. Ngày 14 – 7– 1889. Ở Luân Đôn(Anh).
C. Ngày 17 – 4 – 1889. Ở Béc-lin(Đức).
D. Ngày 14 – 7 – 1889. Ở Pa-ri(Pháp).
=>B/S:Đệ Nhị Quốc Tế còn gọi là Quốc tế thứ hai là liên minh quốc tế, với sự kết hợp của các đảng xã hội chủ nghĩa và một số tổ chức công đoàn trên thế giới - chủ yếu là tại châu Âu, được thành lập ngày 14 tháng 07 năm 1889 ở Paris và giải thể năm 1916.
Câu 5: Sự kiện lịch sử được coi là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là:
A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pê-téc-bua (9 – 1 – 1905).
B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin (6 – 1905).
C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va (12 – 1905).
D. Cuộc nổi dậy pá dinh cơ của đại chủ phong kiến của nông dân.
=>B/S:Đỉnh cao của cuộc đấu tranh 1905 – 1907 là cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va tháng 12-1905. Các chiến sĩ cách mạng đã chiến đấu vô cùng anh dùng trong gần hai tuần lễ. Cuối cùng, cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lượng quá chênh lệch.
Câu 6: Quốc tế cộng sản được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 2 – 3 – 1919.
B. Ngày 3 – 2 – 1919.
C. Ngày 3 – 4 – 1919.
D. Ngày 4 – 3 – 1919.
=>B/S:Ngày 2-3-1919, Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản khai mạc tại Mát-xcơ-va.
Câu 7: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
A. Tiền lương thấp, lao động nhiều giờ.
B. Tiền lương cao, lao động ít giờ.
C. Tiền lương cao, lao động nhiều giờ.
D. Tiền lương thấp, lao động ít giờ.
=>B/S:Giới chủ thường thích sử dụng lao động trẻ em vì họ chỉ phải trả một mức lương rẻ mạt nhưng vẫn có thể bóc lột được tối đa.Đồng thời khả năng phản kháng của lao động trẻ em so với người lớn hạn chế hơn rất nhiều.
Câu 8: Tại sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
A. Giới chủ xưởng bắt làm nhiều giờ.
B. Họ nhầm tưởng máy móc, công xưởng là kẻ thù.
C. Máy móc, công xưởng làm thay họ.
D. Giới chủ xưởng không bắt làm nhiều giờ.
=>B/S:Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không làm cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn địa chủ tăng cường bóc lột nhân dân. Họ tưởng rằng chính máy móc làm họ khổ. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá máy móc nổ ra mạnh mẽ trong thập niên XIX ở Anh, sau đó lan rộng sang các nước Đức, Pháp, Bỉ.
Câu 9: Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng- ghen là gì?
A. Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản.
B. Nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp tư sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp vô sản. C. Nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản.
D. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản.
=>B/S:Mác đã khẳng định: Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lí luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột. Còn Ăng-ghen cho rằng : Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là một lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng mọi xiềng xích.
Câu 10: Sự phát triển của phong trào công nhân cùng với ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác dẫn tới:
A. sự thành lập các tổ chức Công đoàn.
B. sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước.
C. thành lập Quốc tế thứ hai.
D. thành lập Quốc tế cộng sản
#Quanghuybadboy.
Câu 1: Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?
$\Longrightarrow$C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa của công nhân ở thành phố Li-ông (Pháp) diễn ra vào thời gian nào?
$\Longrightarrow$Năm 1834
$\Rightarrow$Cuộc khởi nghĩa của công nhân ở thành phố Li-ông (Pháp) diễn ra vào Năm 1834
Bài này đáp án sai rồi bạn
Câu 3: Ai là linh hồn của Quốc tế thứ nhất?
$\Longrightarrow$A. C. Mác.
$\Rightarrow$Các Mác là linh hồn của Quốc tế thứ nhất.
Câu 4: Quốc tế thứ Hai được thành lập vào thời gian nào? ở đâu?
$\Longrightarrow$D. Ngày 14 – 7 – 1889. Ở Pa-ri(Pháp).
$\Rightarrow$Quốc tế thứ Hai được thành lập vào ngày 14 – 7 – 1889. Ở Pa-ri(Pháp).
Câu 5: Sự kiện lịch sử được coi là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là:
$\Longrightarrow$C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va (12 – 1905).
Câu 6: Quốc tế cộng sản được thành lập vào thời gian nào?
$\Longrightarrow$A. Ngày 2 – 3 – 1919.
$\Rightarrow$Quốc tế cộng sản được thành lập vào Ngày 2 – 3 – 1919.
Câu 7: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
$\Longrightarrow$A. Tiền lương thấp, lao động nhiều giờ.
Câu 8: Tại sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
$\Longrightarrow$B. Họ nhầm tưởng máy móc, công xưởng là kẻ thù.
Câu 9: Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng- ghen là gì?
$\Longrightarrow$C. Nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản.
Câu 10: Sự phát triển của phong trào công nhân cùng với ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác dẫn tới:
$\Longrightarrow$D. thành lập Quốc tế cộng sản
HAC