Câu 1: Ở nữ, hiện tượng hành kinh xảy ra khi nào? Khi nào cơ thể sẽ bị chậm kinh hoặc tắc kinh? Câu 2: Vì sao chúng ta cần nghỉ ngơi trước và sau khi ăn? Câu 3: Những người bị bệnh về gan, da và mắt thường có màu gì? Giải thích vì sao lại như vậy? Bác sĩ sẽ đề xuất chế độ ăn kiêng điển hình cho những người này như thế nào?
2 câu trả lời
1. Chậm kinh (hay trễ kinh) là biểu hiện của chu kỳ kinh nguyệt bất thường ở phụ nữ, là hiện tượng khi đến kỳ hành kinh nhưng vẫn chưa xuất hiện kinh nguyệt. Thông thường, nếu quá 35 ngày tính từ ngày hành kinh mà vẫn chưa có kinh nguyệt trở lại thì gọi là chậm kinh.
2. Vì dạ dày và ruột mỗi ngày phải tiêu hóa các thực phẩm sau khi ăn. Trong quá trình đó, để tiêu hóa được thức ăn thì hệ tiêu hóa cần tiết ra các chất dịch để phân giải amylase, mỡ và anbumin thành chất dinh dưỡng mà ruột non có thể hấp thụ. Dịch tiêu hóa bao gồm nước bọt, dịch vị và dịch ruột.
hoàng 51 hỏi đáp 247
Đáp án:Giải thích các bước giải:
câu 1 Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện là do trứng chín và rụng kèm theo máu và phần bao nang của trứng bị bài xuất ra ngoài.
Ví dụ như khi phụ nữ uống thuốc tránh thai sẽ làm trứng không rụng nhưng vẫn có kinh nguyệt bình thường.
câu 2
Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
câu 3
- Vì gan làm cơ quan loại bỏ độc tố trong cơ thể và khi mắc bệnh về gan thì da và mắt bắt đầu chuyển sang màu vàng cho biết gan không loại bỏ được độc tố trong thức ăn ra ngoài cơ thể và ở trong cơ thể khi nồng đô bilirubin trong cơ thể cao khiến da và mắt dần chuyển vàng.
- Ăn uống khó tiêu bởi độc tố tồn đọng trong người khiến ta mệt mỏi ăn uống khó tiêu