Câu 1: Nông nô bị phụ thuộc gì vào lãnh chúa phong kiến? A. Phụ thuộc vào kinh tế B. Phụ thuộc về chính trị C. Phụ thuộc về thân thể D. Phụ thuộc vào công việc làm. Câu 2: Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông nô đã làm gì? A. Bỏ trốn vào rừng B. Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa. C. Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau. D. Nhẫn nhục chịu đựng. Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Giắc-cơ-ri ở Pháp diễn ra vào năm nào? A. 1358 B. 1538 C. 1359 D. 1385 Câu 4: Khởi nghĩa Oát Tay-lơ nổ ra ở nước nào vào năm 1381. A. Pháp B. I-ta-li-a C. Đức D. Anh Câu 5: Thời kì khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở châu u vào thời gian nào? A. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XI B. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV C. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII D. Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV Câu 6: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu u là: A. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chõ cho chủ nghĩa tư bản. B. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản. C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn. D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm. Câu 7: Xã hội phong kiến châu u phát triển trong khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII B. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV C. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV D. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI Câu 8: Xã hội phong kiến châu u suy vong trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ VIII - XVI B. Thế kỉ XIV - XVI C. Thế kỉ XV - XVI D. Thế kỉ XVI - XVII Câu 9: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu u là gì? A. Nghề nông trồng lúa nước. B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn. C. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến. D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc. Câu 10: Ở châu u từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất, quyền hành tập trung vào bộ phận nào? A. Tập trung vào tay quý tộc B. Tập trung vào tay các lãnh chúa. C. Tập trung vào tay vua D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống Câu 11: Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ công cùng ngành và đấu tranh chống lại sự áp bức, sách nhiễu của lãnh chuá phong kiến địa phương. Đó là mục đích của: A. Thương hội B. Phường hội C. Các xưởng thủ công D. Các công trường thủ công. Câu 12: Để bảo vệ lợi ích cho mình, các thương nhân đã thành lập tổ chức gì trong thành thị thời trung đại? A. Thương hội B. Phường hội. C. Hội bảo vệ thương nhân D. Hội bảo vệ thợ thủ công. Câu 13: Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở châu u trung đại nhằm mục đích gì? A. Bảo vệ thương hội B. Thúc đẩy hoạt động thương mại. C. Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển D. Chống lại các thế lực phong kiến Câu 14: Hội chợ Săm-pa-nhơ của nước Pháp đã từng vang bóng một thời, đến thế kỉ nào bị sụp đổ? A. Thế kỉ XIII B. Thế kỉ XIV C. Thế kỉ XV D. Thế kỉ XIV Câu 15: Thương đoàn xuất hiện thay thế cho hội chợ, thương đoàn là gì? A. Là một liên minh kinh tế của các thành thị. B. Là một liên minh thương mại của các thành thị. C. Là một liên minh văn hóa của các thành thị . D. Là một liên minh chính trị của các thành thị. Câu 16: Từ thế kỉ XIV, ở châu u việc buôn bán ở miền nào có ý nghĩa quan trọng nhất? A. Đông u. B. Nam u C. Bắc u D. Tây u Câu 17: Sự phá sản của các thành thị ở nước nào làm cho các thương đoàn sụp đổ? A. Pháp B. Đức C. Tây Ban Nha D. Đan Mạch Câu 18: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây cho đúng. "Từ thế kỉ XVI, việc buôn bán của thương đoàn hầu như không có gì nữa, thậm chí còn bị người ........... gạt ra khỏi thị trường vùng biển Ban Tích". A. Đức B. Bỉ C. Đan Mạch D. Hà Lan Câu 19: Trong chế độ phong kiến lãnh địa, giai cấp phong kiến thống trị lấy tôn giáo nào làm hệ tư tưởng chính thống của mình? A. Đạo giáo B. Ki-tô giáo C. Nho giáo D. Phật giáo Câu 20: Việc tìm kiếm con đường giao lưu buôn bán giữa Châu u và Phương Đông được đặc ra vô cùng bức thiết từ thời gian nào? A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII

2 câu trả lời

Câu 1 A ( Phụ thuộc vào kinh tế của lãnh chúa )

Câu 2 C (Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau.)\

Câu 3 A ( năm 1358 )

Câu 4 D (Anh )

Câu 5 B (Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV)

Câu 6 A (Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chõ cho chủ nghĩa tư bản.)

Câu 7 B ( Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV)

Câu 8 C (Thế kỉ XV - XVI)

Câu 9 D (nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.)

Câu 10 C (quyền hành ngày càng tập trung vào tay vua.)

Câu 11 B  Phường hội   

                                               

Câu 1: C. Phụ thuộc về thân thể

Câu 2: C. Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau.

Câu 3: A. 1358

Câu 4: D. Anh

Câu 5: C. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII

Câu 6: A. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chõ cho chủ nghĩa tư bản.

Câu 7: B. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV

Câu 8: C. Thế kỉ XV - XVI

Câu 9: D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.

Câu 10: C. Tập trung vào tay vua

Câu 11: C. Các xưởng thủ công

Câu 12: A. Thương hội

Câu 13: C. Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển

Câu 14: C. Thế kỉ XV

Câu 15: B. Là một liên minh thương mại của các thành thị.

Câu 16: B. Nam u

Câu 17: B. Đức?

Câu 18: D. Hà Lan ?

Câu 19: B. Ki-tô giáo

Câu 20: B. Thế kỉ XV

Câu hỏi trong lớp Xem thêm