Câu 1: Nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng, sinh tố? Câu trả lời của bạn 2Thế nào là sự nhiễm trùng và sự nhiễm độc thực phẩm? Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm? * Câu trả lời của bạn 3Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến? * Câu trả lời của bạn 4Các phương pháp chế biến thực phẩm? Cho ví dụ mỗi phương pháp một món ăn mà em biết? * Câu trả lời của bạn 5Nhà ở bao gồm các phần chính sau * A. Móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ. B. Sàn nhà, khung nhà, cửa ra vào, cửa sổ C. Khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ D. Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà 6Nhà ở được phân chia thành các khu vực chức năng sinh hoạt như: * A. Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi B. Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh C. Khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh D. Khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh 7Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như * A. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối in-tơ-net. B. Điện thoại, máy tính bảng không có kết nối in-tơ-net. C. Điều khiển, máy tính không có kết nối in-tơ-net. D. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối in-tơ-net. 8Các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như * A. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo. B. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà C. Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà D. Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà 9Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh * A. Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh- Hoạt động. B. Hoạt động- Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh C. Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành D. Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành- Hoạt động. 10Em hãy cho biết ngôi nhà e ở thuộc kiến trúc nhà nao? Được xây dựng bằng những loại vật
2 câu trả lời
-Chất đạm:
+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành,....
+Chức năng dinh dưỡng:
Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
Tái tạo tế bào chết.
Tăng khả năng đề kháng.
-Chất đường bột:
+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây,...
+Chức năng dinh dưỡng:
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.
-Chất béo:
+Nguồn cung cấp:
Động vật : mỡ động vật, bơ sữa, pho mát.
Thực vật : dừa, một số loại đậu hạt.
+Chức năng dinh dưỡng
Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
- Chất khoáng
+Nguồn cung cấp : muối ăn, tôm, cua, cá, sò, rau muống, rong biển …
+Chức năng dinh dưỡng:
Giúp cho sự phát triển của xương,hoạt động của cơ bắp
Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể
-Sinh tố:
+Nguồn cung cấp: rau quả tươi, cám gạo, gan, tim, dầu cá,...
+Chức năng dinh dưỡng
Tạo hình giúp cơ thể phát triển tốt.
Xây dựng và tu bổ các tế bào.
Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Câu 2:
- Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
- Nước có vai trò:
+Cơ thể sẽ chuyên chở đầy đủ ôxy, chất dinh dưỡng nuôi tế bào.
+Chuyển hóa thực phẩm thành các năng lượng cần thiết cho cơ thể.
+Giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng.+Bảo vệ khớp xương tránh viêm sưng, đau nhức
+Loại bỏ các độc tố, chất thừa ra khỏi cơ thể.
+Giảm bớt căng thẳng, stress, xua tan mệt mỏi.
+Nuôi dưỡng làn da có thể chữa được các vết da khô, nứt, dưỡng ẩm cho da.
Câu 3:
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là nhiễm độc thực phẩm.
- ví dụ : cơm hoặc thực phẩm để lâu ngày.
- hoa màu phun thuốc hóa học thu hoạch liền dễ bị nhiễm độc.
Câu 4:
- Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm:
+Ngộ độc do thức ăn nhiểm vi sinh vật
+Ngộ độc do thức ăn bị biến chất
+Ngộ độc do bản thân thức ăn chứa chất độc
+Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm do chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm.
- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm:
+Rửa tay trước khi ăn
+Vệ sinh bếp ăn
+Rửa kĩ thực phẩm
+ Nấu chín thực phẩm
+Đậy thức ăn cẩn thận
+Bảo quản thực phẩm chu đáo
+Ko dùng các thực phẩm chứa chất độc
+Ko dùng thức ăn bị biến chất hay bị nhiễm các chất độc hóa học
+Ko dùng đồ hộp quá hạn sử dụng
Câu 5: Vì để ko làm mất dinh dưỡng trong thức ăn
Câu 6: Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố (nhất là những sinh tố tan trong nước) chúng ta cần chú ý :
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi
+ Khi nâu tránh khuấy nhiều
+ Ko nên hâm lại thức ăn nhiều lần
+ Ko nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Chất đạm:
+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành,....
+Chức năng dinh dưỡng: Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ. Tái tạo tế bào chết. Tăng khả năng đề kháng.
-Chất đường bột:
+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây,...
+Chức năng dinh dưỡng:
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.
-Chất béo:
+Nguồn cung cấp:
Động vật : mỡ động vật, bơ sữa, pho mát.
Thực vật : dừa, một số loại đậu hạt.
+Chức năng dinh dưỡng
Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
- Chất khoáng
+Nguồn cung cấp : muối ăn, tôm, cua, cá, sò, rau muống, rong biển …
+Chức năng dinh dưỡng: Giúp cho sự phát triển của xương,hoạt động của cơ bắp Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể -Sinh tố: +Nguồn cung cấp: rau quả tươi, cám gạo, gan, tim, dầu cá,... +Chức năng dinh dưỡng Tạo hình giúp cơ thể phát triển tốt. Xây dựng và tu bổ các tế bào.
Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Câu 2:
- Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
- Nước có vai trò:
+Cơ thể sẽ chuyên chở đầy đủ ôxy, chất dinh dưỡng nuôi tế bào.
+Chuyển hóa thực phẩm thành các năng lượng cần thiết cho cơ thể.
+Giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng.
+Bảo vệ khớp xương tránh viêm sưng, đau nhức
+Loại bỏ các độc tố, chất thừa ra khỏi cơ thể.
+Giảm bớt căng thẳng, stress, xua tan mệt mỏi.
+Nuôi dưỡng làn da có thể chữa được các vết da khô, nứt, dưỡng ẩm cho da.
Câu 3: - Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là nhiễm độc thực phẩm.
- ví dụ : cơm hoặc thực phẩm để lâu ngày.
- hoa màu phun thuốc hóa học thu hoạch liền dễ bị nhiễm độc.
Câu 4: - Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm:
+Ngộ độc do thức ăn nhiểm vi sinh vật
+Ngộ độc do thức ăn bị biến chất
+Ngộ độc do bản thân thức ăn chứa chất độc
+Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm do chất đ