câu 1: Nêu hậu quả của kinh tế thế giới 1929-1933. Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng của các nước đế quốc, tư bản Câu 2: nguyên nhân hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai?Chúng ta phải làm gì để hạn chế nguy cơ chiến tranh bùng nổ. Câu 3: Nêu những thành tựu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX. Chúng ta phải làm gì để hạn chế tác động tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật.

1 câu trả lời

Câu 1:

*Hình 1*

Câu 2:

*Nguyên nhân:

- Những mâu thuẫn mưới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại nảy sinh giữa các nước đế quốc

- Cuộc khủng hoàng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc -> chủ nghĩa phát xít cầm quyền

- Hình thành 2 khối đối dịch nhau:

+ Khối phát xít: Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản

+ Khối: Anh, Pháp, Mĩ

*Hậu quả:

- Kết quả: khối phát xít (chủ nghĩa phát xít) thất bại

- Hậu quả: tàn phá người và của:

+ 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương

+ Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất

- Thế giới có những biến đổi căn bản

*Chúng ta cần:

- Giải quyết các cuộc xung đột, mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia bằng đàm phán, hòa bình, tránh để xảy ra chiến tranh

- Tích cực tham gia đấu tranh vì hòa bình 

- Có ý thức bảo vệ hòa bình mọi lúc mọi nơi, tùy và khả năng của mình

- Tuyên truyền và ngăn chặn những âm mưu chống phá gây chiến tranh phá hoại của các thế lực thù địch 

- Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, nhân ái giữa mọi người trên khắp thế giới, không kì thị phân biệt màu da và hình dáng con người

- Bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh

- Bảo vệ chủ quyền đất nước, dân tộc

- Kiên quyết chống đối các lực lượng có hành vi xấu dẫn đến chiến tranh

Câu 3:

*Hình 2*

- Cùng nhau xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp ở mọi nơi mọi lúc,

- Cấm sản xuất vũ khí hạt nhân

- Cắt giảm các khí gây hiệu ứng nhà kính

- Hạn chế chất thải độc hại

- Bảo vệ những động vật quý hiếm

- Bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên.