Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây? A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2 C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2 Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn Câu 3: Chọn từ đúng nhất. Lực nâng vật ......... khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy. A. Tỉ lệ thuận. B. Không phụ thuộc. C. Tỉ lệ nghịch. D. Không tỉ lệ. Câu 4: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ C. Cần đòn D. Cân tạ Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một người dùng đòn bẩy để nâng một hòn đá có trọng lượng 200N. Hỏi người đó nên tác dụng một lực như thế nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất? A. F = 300 N. B. F > 200 N. C. F < 200 N. D. F = 200 N. Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Để cất vó đánh cá được dễ dàng thì cái vó phải có: A. Cần kéo lớn B. Cần kéo ngắn. C. Cần kéo dài. D. Cần kéo nhỏ. Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn Câu 8: Để mở các hộp sữa bột, hộp bánh ... người ta thường dùng các vật cứng như dao, thìa, muỗng ... để nạy nắp hộp. Đó là dựa trên nguyên tắc: A. Ròng rọc. B. Các phương án đưa ra đều sai. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Hãy cho biết trong các tình huống sau, tình huống nào người tham gia mới thực sự sử dụng nguyên tắc đòn bẩy: A. Vận động viên nhảy xa. B. Hai người chơi bập bênh. C. Vận động viên chơi Golf D. Vận động viên nhảy sào. Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Hãy điền các kí hiệu O, O1 và O2 vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình sau: A. 1-O, 2-O1 và 3-O2 B. 2-O, 1-O1 và 3-O2 C. 1-O, 3-O1 và 2-O2 D. 3-O, 2-O1 và 3-O2 Nối ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng đối với một đòn bẩy, với O là điểm tựa. Câu 11: Điểm O1 là A. điểm tác dụng của lực nâng vật. Câu 12: Điểm O2 là B. lực nâng vật. Câu 13: Khoảng cách OO1 là C. điểm tác dụng của trọng lượng vật. Câu 14: Khoảng cách OO2 là D. trọng lượng của vật. Câu 15: Lực F1 là E. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật. Câu 16: Lực F2 là F. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1 (4,0điểm): a) Nêu cấu tạo của đòn bẩy? b) Kể tên 4 dụng cụ có ứng dụng đòn bẩy? c) Trong trò chơi bập bênh, tại sao người có trọng lượng nhẹ hơn lại bị nhấc bổng lên cao? Câu 2 (2,0 điểm): Kéo cắt giấy và kéo cắt kim loại là những dụng cụ có ứng dụng của đòn bẩy. Hai dụng cụ này khác nhau như thế nào? Vì sao?

2 câu trả lời

Đáp án:1D     2C    3B      4A     5B    6C  7A   8C    9D    10A     11B    12D     13D     14C    15B    16D 

 

Đáp án:1 d 2 c 3 b 4 a 5 b 6 c 7a 8 c 9 d 10 a  11 b 12 d 13 d 14 c 15 b  16 d 

 

Giải thích các bước giải:

 Chúc bạn học tốt phần tự luận mình ko biết làm nha cho 5 sao nhé