Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào. Câu 2: Mô là gì? Nêu chức năng của các loại mô. Câu 3: Kể tên các thành phần chính của bộ xương. Xương dài ra, to ra do đâu? Vì sao ở người già xương dễ bị gãy và khi gãy thì chậm phục hồi? Câu 4: Khớp xương xương là gì? Kể tên các loại khớp và nêu đặc điểm các loại khớp. Câu 5: Thế nào là mỏi cơ ? Nguyên nhân của sự mỏi cơ, biện pháp chống mỏi cơ. Câu 6: Nêu thành phần cấu tạo của Máu và chức năng của chúng. Nêu cấu tạo của Tim và Hệ Mạch phù hợp với chức năng. Trình bày chu kì co dãn của Tim Câu 7: Miễn dịch là gì? So sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. Cho ví dụ Câu 8: Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào? Câu 9: Hệ tiêu hóa gồm những cơ quan nào? Chức năng của hệ tiêu hóa. Câu 10: Hãy phân tích quá trình biến đổi thức ăn gluxit, protein và lipit qua từng đoạn khác nhau của ống tiêu hóa. Câu 11: Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non phải theo từng đợt? Một người bị triệu chứng thiếu Axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể như thế nào? Giúp mik với mik cho 5 sao
2 câu trả lời
Đáp án:
Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.
Cấu tạo của tế bào :
-Màng sinh chất
-Chất tế bào :
+Ti thể +Ribôxôm, lưới nội chất ,bộ máy Gôngi
+Trung thể -Nhân : +Nhiễm sắc thể
+Nhân con
Chức năng : chính của tế bào :thực hiện trao đổi chất, năng lượng ,cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Câu 2: Mô là gì? Nêu chức năng của các loại mô.
Mô là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.
- Có 4 loại mô:
+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải
+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài. Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động
+ Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết: Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.
+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.
Câu 3: Kể tên các thành phần chính của bộ xương.
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).
- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là khi tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ.
- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phối.
- Các xương chi (xương tay và xương chân) có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
Xương dài ra, to ra do đâu?
Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.
Sự dài ra ở xương là nhờ vào sự phân chia của các tế bào ở sụn tăng trưởng.
Vì sao ở người già xương dễ bị gãy và khi gãy thì chậm phục hồi?
– Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
– Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
Câu 4: Khớp xương xương là gì?
Kể tên các loại khớp và nêu đặc điểm các loại khớp.
CÓ ba loại khớp:
Khớp bất động
Khớp bán động
Khớp động
Câu 5: Thế nào là mỏi cơ ?
Mỏi cơ là hiện tượng biên độ co cơ giảm dần cho đến khi ngừng Khối lượng phù hợp thì công sản ra lớn nhất
Nguyên nhân của sự mỏi cơ, biện pháp chống mỏi cơ.
-Nguyên nhân:do cơ thể ko cung cấp đủ oxi làm tích tụ axit lactic đầu độc cơ
-Biện pháp:xoa bóp, hít thở sâu, tập TDTT thường xuyên, làm việc vừa sức
Câu 6: Nêu thành phần cấu tạo của Máu và chức năng của chúng.
Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan
Nêu cấu tạo của Tim và Hệ Mạch phù hợp với chức năng.
Tim:
- Thành của tâm thất dày hơn tâm nhĩ cho phép áp lực đẩy máu lớn hơn
- Thành của tâm thất trái dày hơn tâm thất phải cho phép áp lực đẩy máu đi nuôi cơ thể lớn hơnn
- Các buồng tim có các van tim cho phép đẩy máu đi nuôi cơ thể 1 chiều
- Có hệ thần kinh riêng của tim giúp tim hoạt động nhịp nhàng
- Có hệ mạch vành riêng cấp máu cho tim
* Mạch máu:
- Động mạch: Có cơ dày giúp tăng sức đàn hồi đưa máu đi khắp cơ thể
- Mao mạch: Thành mỏng giúp trao đổi chất
- Tĩnh mạch: Lòng rộng, thành mạch có cơ giúp đưa máu về tim
Trình bày chu kì co dãn của Tim
-Tim co giãn theo chu kỳ.
- Mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:
+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.
+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.
+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.
Vậy : Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s. Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.
Cấu tạo của tế bào :
-Màng sinh chất
-Chất tế bào :
+Ti thể +Ribôxôm, lưới nội chất ,bộ máy Gôngi
+Trung thể -Nhân : +Nhiễm sắc thể
+Nhân con
Chức năng : chính của tế bào :thực hiện trao đổi chất, năng lượng ,cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Câu 2: Mô là gì? Nêu chức năng của các loại mô.
Mô là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.
- Có 4 loại mô:
+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải
+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài. Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động
+ Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết: Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.
+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.
Câu 3: Kể tên các thành phần chính của bộ xương.
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).
- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là khi tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ.
- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phối.
- Các xương chi (xương tay và xương chân) có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
Xương dài ra, to ra do đâu?
Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.
Sự dài ra ở xương là nhờ vào sự phân chia của các tế bào ở sụn tăng trưởng.
Vì sao ở người già xương dễ bị gãy và khi gãy thì chậm phục hồi?
– Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
– Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
Câu 4: Khớp xương xương là gì?
Kể tên các loại khớp và nêu đặc điểm các loại khớp.
CÓ ba loại khớp:
Khớp bất động
Khớp bán động
Khớp động
Câu 5: Thế nào là mỏi cơ ?
Mỏi cơ là hiện tượng biên độ co cơ giảm dần cho đến khi ngừng Khối lượng phù hợp thì công sản ra lớn nhất
Nguyên nhân của sự mỏi cơ, biện pháp chống mỏi cơ.
-Nguyên nhân:do cơ thể ko cung cấp đủ oxi làm tích tụ axit lactic đầu độc cơ
-Biện pháp:xoa bóp, hít thở sâu, tập TDTT thường xuyên, làm việc vừa sức
Câu 6: Nêu thành phần cấu tạo của Máu và chức năng của chúng.
Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan
Nêu cấu tạo của Tim và Hệ Mạch phù hợp với chức năng.
Tim:
- Thành của tâm thất dày hơn tâm nhĩ cho phép áp lực đẩy máu lớn hơn
- Thành của tâm thất trái dày hơn tâm thất phải cho phép áp lực đẩy máu đi nuôi cơ thể lớn hơnn
- Các buồng tim có các van tim cho phép đẩy máu đi nuôi cơ thể 1 chiều
- Có hệ thần kinh riêng của tim giúp tim hoạt động nhịp nhàng
- Có hệ mạch vành riêng cấp máu cho tim
* Mạch máu:
- Động mạch: Có cơ dày giúp tăng sức đàn hồi đưa máu đi khắp cơ thể
- Mao mạch: Thành mỏng giúp trao đổi chất
- Tĩnh mạch: Lòng rộng, thành mạch có cơ giúp đưa máu về tim
Trình bày chu kì co dãn của Tim
-Tim co giãn theo chu kỳ.
- Mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:
+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.
+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.
+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.
Vậy : Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s. Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.
Câu 7: Miễn dịch là gì?
- miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc1 bệnh truyền nhiễm nào đó.
So sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...)
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt)
Cho ví dụ
Ví dụ : Mắc sởi sau đó miễn mãi mãi
+ Miễn dịch nhân tạo :
- Miễn dịch nhân tạo không có khả năng di truyền
- Kháng thể này được tạo ra từ bạch cầu do có sự tác động của vác-xin.
-Miễn dịch nhân tạo ổn định nhưng không tồn tại suốt đời
Ví dụ : Tiêm phòng viêm gan B
Câu 8: Hô hấp là gì?
- Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
Quá trình hô hấp bao gồm: sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở các tế bào.
Trình bày sự trao đổi khí
- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Câu 9: Hệ tiêu hóa gồm những cơ quan nào?
- Đường dẫn khí:
+ Khoang mũi.
+ Họng.
+ Thanh quản.
+ Phế quản.
+ Khí quản.
Chức năng của hệ tiêu hóa.
Ống tiêu hóa gồm từ miệng tới hậu môn có chức năng tiêu hóa, hấp thu vào trong máu tạo ra năng lượng nuôi dưỡng cơ thể . và chức năng bài tiết chất thải ra ngoài.
Ống tiêu hóa gồm từ miệng tới hậu môn có chức năng tiêu hóa, hấp thu vào trong máu tạo ra năng lượng nuôi dưỡng cơ thể . và chức năng bài tiết chất thải ra ngoài.
Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Bay, bệnh viện Đại học Y Dược cho biết:
+ Từ miệng có dịch vị để nhào trộn thức ăn rồi đưa thức ăn xuống dạ dày, tiêu hóa thức ăn rồi đưa xuống ruột non để hấp thu chất dinh dưỡng và đưa chất bả xuống ruột già để thải ra ngoài.
+ Hoạt động hệ tiêu hóa là hoạt động cơ học và hóa học do các cơ quan lân cận tiết ra góp phần tiêu hóa thức ăn như: dịch mật, dịch tụy, vitamin giúp tổng hợp thành phần trong cơ thể. Hệ thống thần kinh ( dây thần kinh số 10) và hệ thống thần kinh thực vật và thần kinh cơ cùng phối hợp điều khiển , cân bằng, duy trì bền vững để đáp ứng nhu cầu tiêu hóa.
+Những trục trặc thường gặp ở hệ tiêu hóa như ăn không tiêu, tiêu chảy, táo bón đau vùng thượng vi , ợ hơi , nấc… Bệnh lý có các rối loạn lâm sàng: viêm vùng thực quản, viêm dạ dày, viêm ruột,; loét dạ dày, tá tràng, ruột. Có các rối loạn do các cơ quan lân cận góp phần vào như rối loạn tiết mật , dịch tụy gây ra ăn không tiêu, tiêu chảy táo bón… hoặc các bệnh lý như trào ngược thực quản dạ dày,ung thư dạ dày.
Câu 10: Hãy phân tích quá trình biến đổi thức ăn gluxit, protein và lipit qua từng đoạn khác nhau của ống tiêu hóa.
Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn. - Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi: + Tinh bột và đường đôi - đường đơn. + Prôtêin - axit amin. + Lipit - axit béo và glixêrin. + Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Gluxit: một phần tinh bột chín được biến đổi thành đường maltose +dextrin bởi enzyme amylase trong nước bọt, còn lại được phân giải thành glucose bởi enzyme amylase trong dịch tuỵ
Câu 11: Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non phải theo từng đợt?
Vì :
- Cần có đủ thời gian tiết enzim tiêu hoá
- Tạo môi trường thuận lợi cho các enzim hoạt động.
Một người bị triệu chứng thiếu Axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể như thế nào?
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn? thức ãn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa cùa ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
xin hn ạ