Câu 1: Một vật hình hộp chữ nhật kích thước 20 (cm) x 10 (cm) x (5cm) đặt trên mặt bàn nằm ngang. Trọng lượng của vật là 200 N. Thông tin nào sau đây là đúng? A. Áp lực do hộp tác dụng lên mặt bàn phụ thuộc vào cách đặt cho mặt nào của hộp tiếp xúc với bàn. B. Áp suất nhỏ nhất do hộp tác dụng lên mặt bàn là 40 000 N/m2. C. Áp suất do hộp tác dụng xuống mặt bàn không phụ thuộc vào cách đặt cho mặt nào của hộp tiếp xúc với bàn. D. Áp suất lớn nhất do hộp tác dụng lên mặt bàn là 40 000 N/m2 Câu 2: Hai thỏi nhôm có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Chọn câu nói đúng. A. Thỏi nhúng vào nước. B. Thỏi nhúng vào dầu. C. Cả hai trường hợp lực đẩy Acsimet bằng nhau D. Cả hai trường hợp đều không chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet. Câu 3: Khi nói một vật chuyển động luôn luôn có vận tốc là 20km/h. Điều đó cho ta biết điều gì? A. Trong 20 giờ vật đi được quãng đường là 1km. B. Cứ mỗi giờ vật đi được quãng đường là 20km. C. Quãng đường của vật đi được là 20km. D. Thời gian chuyển động của vật là 1h. Câu 4: Khi nói một vật chuyển động luôn luôn có vận tốc là 20km/h. Điều đó cho ta biết điều gì? A. Trong 20 giờ vật đi được quãng đường là 1km. B. Cứ mỗi giờ vật đi được quãng đường là 20km. C. Quãng đường của vật đi được là 20km. D. Thời gian chuyển động của vật là 1h. Câu 5: Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế là 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chỉ số bằng 0. Câu 6: Một khúc gỗ chìm phân nửa vào nước và nổi trên mặt thoáng. Lực đẩy tác dụng lên khúc gỗ có độ lớn: A. Bằng nửa trọng lượng của khúc gỗ. B. Bằng trọng lượng của phần gỗ bị chìm. C. Bằng trọng lượng của phần nước mà khúc gỗ chiếm chỗ. D. Bằng trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của khúc gỗ. Câu 7: Trên hình vẽ là đồ thị quãng đường theo thời gian của một vật chuyển động trên đường thẳng. Thông tin nào sau đây là sai? Captionless Image A. Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của vật là 15 m/s. B. Vận tốc trung bình trên đoạn đường OB là 4,5 m/s. C. Từ O đến A vật chuyển đồng đều với vận tốc 3 m/s. D. Từ A đến B vật chuyển động đều với vận tốc 6 m/s. Câu 8: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. B. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. Câu 9: Chọn câu phát biểu sai: A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ. D. Quán tính của vật có quan hệ với khối lượng của vật đó Câu 10: Một bình hình trụ cao 30cm, đựng đầy nước. Tính áp suất tại điểm M ở cách đáy bình 10cm, biết trọng lượng riêng của nước là 9800N/m3. A. 196 000 N/m2 B. 1960 N/m2 C. 2940 N/m2 D. 9800 N/m2 Hãy Mik NHanh nhaaa, Cảm ơn các bn trc ạ ^^

1 câu trả lời

1 a 2 a 3 c 4 i chang câu 3 5 b 6c 7 ko có hình 8 a 9c 10b