Câu 1. Một ống nghiệm chịu nhiệt, trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối lượng là m (g). Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1 (g). So sánh m và m1 ? A. m < m1 C. m = m1 B. m > m1 D. Cả 3 đáp án trên. Câu 2. Cho cùng một khối lượng 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn ? A. Al C. Fe B. Zn D. Cả Al, Zn, Fe như nhau Câu 3. Khối lượng các chất lần lượt tăng hay giảm trong các thí nghiệm sau : Nung nóng một miếng Cu trong không khí, nung nóng một mẩu đá vôi trong không khí ? A. Tăng, giảm. C. Cả 2 chất đều tăng. B. Giảm, tăng. D. Cả 2 chất đều giảm. Câu 4. Cho các khí : O2, N2, CO2, CH4. Nhận định nào sau đây đúng về các khí : A. Một khí cháy, ba khí duy trì sự cháy. B. Ba khí cháy, một khí duy trì sự cháy. C. Một khí cháy, một khí duy trì sự cháy, hai khí không cháy ( trong đó một khí làm đục nước vôi trong). D. Hai khí không cháy, hai khí duy trì sự cháy.

1 câu trả lời

Đáp án:

Câu 1: C. m = m1

Câu 2: A. Al

Câu 3: A. Tăng, giảm.

Câu 4: D. Hai khí không cháy, hai khí duy trì sự cháy.

Giải thích các bước giải:

Câu 1: vì ống nghiệm được nút kín.

Câu 2: `Lời\ giải` 

Gọi nZn = nFe = nAl = nSn = x (mol)

`Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2`

`x.........................................x`

`Fe + 2HCl ---->FeCl2 + H2`

`x........................................x`

`Sn + 2HCl ----> SnCl2 + H2`

`x.........................................x`

`2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2`

`x.........................................1,5x`

Câu 3: 

- Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.

- Khi nung nóng cục đá vôi thì chất canxi cacbonat bị phân huỷ thành chất canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.

Câu 4: 

O2: khí duy trì sự cháy

N2: khí không cháy

CO2: khí không cháy

CH4: khí duy trì sự cháy

___________________________________-

$Naii$

$#Su2k8hihi$