Câu 1: Một hôm có người kỹ sư từng đến công tác ở Nam Cực, lúc ngồi ăn thịt trong nhà có cảm giác mùi vị rất lạ nên đã hỏi người vợ đó là thịt gì? Vợ ông nói đó là thịt của chim cánh cụt. Ông nghe vậy bèn trầm mặc hồi lâu, sau đó lấy dĩa cắm vào cổ họng mình. Câu hỏi đặt ra tại sao người kỹ sư lại hành động như vậy? Câu 2: Có một người đàn ông mắc bệnh kinh niên, đi khắp nơi để chữa và cuối cùng ông đã tìm được một bệnh viện chữa khỏi hoàn toàn. Khi ngồi trên tàu hỏa trở về quê người đó đột nhiên gào khóc thảm thiết, điên cuồng làm loạn khiến mấy hành khách bị thương. Sau đó liền đập vỡ cửa sổ tàu nhảy ra. Kết quả bị cuốn vào bánh xe tàu nghiến chết. Lý giải cho hành động điên cuồng đó là gì? Câu 3: Một đôi nam nữ dạo bên sông đột nhiên cô gái trượt chân ngã xuống, sau khi giãy giụa liền chìm xuống sông. Người bạn trai bàng hoàng lao xuống nhưng không cứu được. Vài năm sau, người con trai quay lại chốn đau thương nhìn thấy một ông già đang câu cá. Anh phát hiện ra những con cá ông câu lên đều rất sạch, bèn hỏi là sao trên mình những con cá không có rong rêu. Ông nói: Con sông này vốn chưa từng có rong rêu. Anh nghe xong không nói gì lao xuống sông tự vẫn. Tại sao? Câu 4: Một người đàn ông lao đầu xuống cát ở sa mạc chết, ở cạnh là mấy chiếc va li hành lý. Trong tay nạn nhân có cầm nửa que diêm. Hỏi rằng người đó chết vì lý do gì? Câu 5: Có 2 chị em gái ruột tham gia lễ tang của mẹ. Trong lễ tang, cô em nhìn thấy một người rất đẹp trai nên đem lòng say mê. Tiếc là khi đám tang kết thúc thì anh ta cũng biến mất theo. Cho tới mấy hôm sau, cô em đã lấy dao đâm chết chị gái mình tại căn bếp. Tại sao cô em gái lại giết chị mình?

2 câu trả lời

Câu 1 :

- Theo suy đoán thì có thể 1 trường hợp xảy ra đó là người kỹ sư khi ở Nam Cực đã gặp nạn và vô tình ăn phải thịt người đồng đội mà nhầm tưởng là thịt của chim cánh cụt . Người này sau khi biết được sự thật thì vô cùng ám ảnh và kinh hãi tột độ nhưng khi được giải cứu hoặc bằng 1 cách nào đó người này thoát nạn thì khi trở về ngồi ăn thịt trong nhà có cảm giác mùi vị rất lạ đến khi vợ ông nói đó là thịt của chim cánh cụt thì người đó mới nhận ra là thịt người . Do ám ảnh và kinh hãi người này đã lấy dĩa cắm vào cổ họng mình như 1 lời thú tội khi ăn nhầm thịt người . 

Câu 2 :

Có 2 giả thuyết sẽ xảy ra nhưng đề cho rằng một bệnh viện chữa khỏi hoàn toàn

⇒ Anh ta có thể bị mù và khi đi tàu hỏa gặp đoạn đường tối trong hầm anh ta sẽ nghĩ rằng mình lại bị mù và do tốn kém chạy chữa 1 phần cũng như đã quá bất lực với cuộc sống nên anh ta đã chọn cách tự vẫn để kết thúc cuộc đời

- Hành động khi lên xe đã thể hiện nỗi bất lực ấy cụ thể là : đột nhiên gào khóc thảm thiết, điên cuồng làm loạn khiến mấy hành khách bị thương.

Câu 3 :

- Ta có thể hiểu ra rằng ông lão đã hiểu 1 phần câu chuyện như thế nào 

Cụ thể là :

Khi Người bạn trai bàng hoàng lao xuống cứu thì thứ anh ta nắm có thể là tóc của cô gái và anh ta nhầm tưởng là rêu nên đã thả ra khiến cô gái mất mạng . Sau khi quay lại ông lão nói như vậy chứng tỏ ông lão cũng là 1 người biết câu chuyện và làm rõ với người thanh niên khiến anh ta hối hận và đau buồn mà tự tử

Câu 4 :

- Một người đàn ông lao đầu xuống cát ở sa mạc chết 

⇒ Chứng tỏ khả năng cao là rơi từ phía trên trời rơi xuống

- ở cạnh là mấy chiếc va li hành lý

⇒ Đồ dùng của nạn nhân

- Trong tay nạn nhân có cầm nửa que diêm

⇒ Chứng tỏ có thể là chơi 1 trò chơi

Tổng lại ta có thể thấy máy bay hoặc phương tiện di chuyển trên không của người này gặp trục trặc và có ít nhất là 2 người nên họ phải bốc thăm ai phải chết và ai có được dù 

Câu 5 :

- Trong lễ tang, cô em nhìn thấy một người rất đẹp trai nên đem lòng say mê. Tiếc là khi đám tang kết thúc thì anh ta cũng biến mất theo

⇒ Chứng tỏ anh ta cũng thuộc 1 thế lực tâm linh , huyền bí nào đó

- cô em nhìn thấy một người rất đẹp trai nên đem lòng say mê

⇒ Chứng tỏ có thể dẫn tới hành động mù quáng 

Cho tới mấy hôm sau, cô em đã lấy dao đâm chết chị gái mình tại căn bếp

⇒ Sự mù quáng được thực hiện

Tổng lại ta có thể hiểu 1 cách nôm na rằng vì say mê đến nỗi mù quáng người em đã giết chị mình để được gặp lại chàng trai , vì chàng chỉ xuất hiện trong đám tang

Theo suy đoán thì có thể 1 trường hợp xảy ra đó là người kỹ sư khi ở Nam Cực đã gặp nạn và vô tình ăn phải thịt người đồng đội mà nhầm tưởng là thịt của chim cánh cụt . Người này sau khi biết được sự thật thì vô cùng ám ảnh và kinh hãi tột độ nhưng khi được giải cứu hoặc bằng 1 cách nào đó người này thoát nạn thì khi trở về ngồi ăn thịt trong nhà có cảm giác mùi vị rất lạ đến khi vợ ông nói đó là thịt của chim cánh cụt thì người đó mới nhận ra là thịt người . Do ám ảnh và kinh hãi người này đã lấy dĩa cắm vào cổ họng mình như 1 lời thú tội khi ăn nhầm thịt người . 

Câu 2 :

Có 2 giả thuyết sẽ xảy ra nhưng đề cho rằng một bệnh viện chữa khỏi hoàn toàn

⇒ Anh ta có thể bị mù và khi đi tàu hỏa gặp đoạn đường tối trong hầm anh ta sẽ nghĩ rằng mình lại bị mù và do tốn kém chạy chữa 1 phần cũng như đã quá bất lực với cuộc sống nên anh ta đã chọn cách tự vẫn để kết thúc cuộc đời

- Hành động khi lên xe đã thể hiện nỗi bất lực ấy cụ thể là : đột nhiên gào khóc thảm thiết, điên cuồng làm loạn khiến mấy hành khách bị thương.

Câu 3 :

- Ta có thể hiểu ra rằng ông lão đã hiểu 1 phần câu chuyện như thế nào 

Cụ thể là :

Khi Người bạn trai bàng hoàng lao xuống cứu thì thứ anh ta nắm có thể là tóc của cô gái và anh ta nhầm tưởng là rêu nên đã thả ra khiến cô gái mất mạng . Sau khi quay lại ông lão nói như vậy chứng tỏ ông lão cũng là 1 người biết câu chuyện và làm rõ với người thanh niên khiến anh ta hối hận và đau buồn mà tự tử

Câu 4 :

- Một người đàn ông lao đầu xuống cát ở sa mạc chết 

⇒ Chứng tỏ khả năng cao là rơi từ phía trên trời rơi xuống

- ở cạnh là mấy chiếc va li hành lý

⇒ Đồ dùng của nạn nhân

Trong tay nạn nhân có cầm nửa que diêm

⇒ Chứng tỏ có thể là chơi 1 trò chơi

Tổng lại ta có thể thấy máy bay hoặc phương tiện di chuyển trên không của người này gặp trục trặc và có ít nhất là 2 người nên họ phải bốc thăm ai phải chết và ai có được dù 

Câu 5 :

- Trong lễ tang, cô em nhìn thấy một người rất đẹp trai nên đem lòng say mê. Tiếc là khi đám tang kết thúc thì anh ta cũng biến mất theo

⇒ Chứng tỏ anh ta cũng thuộc 1 thế lực tâm linh , huyền bí nào đó

- cô em nhìn thấy một người rất đẹp trai nên đem lòng say mê

⇒ Chứng tỏ có thể dẫn tới hành động mù quáng 

Cho tới mấy hôm sau, cô em đã lấy dao đâm chết chị gái mình tại căn bếp

⇒ Sự mù quáng được thực hiện

Tổng lại ta có thể hiểu 1 cách nôm na rằng vì say mê đến nỗi mù quáng người em đã giết chị mình để được gặp lại chàng trai , vì chàng chỉ xuất hiện trong đám tang

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Tìm từ láy Ngoài những danh từ quen thuộc như Tết, Tết Nguyên Đán, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền…, trong tiếng Việt còn xuất hiện nhiều từ ngữ khác để chỉ về dịp lễ đầu xuân âm lịch có ý nghĩa quan trọng bậc nhất mỗi năm. Mỗi cụm danh từ này đều chuyên chở nhiều tâm tư nguyện vọng của những người trong cuộc. TẾT XƯA: thường sử dụng trong hoàn cảnh người nói (hoặc người viết) hoài niệm những vốn liếng văn hóa vàng son của truyền thống, những nét đẹp cổ truyền xuất sắc của quá khứ. Tết xưa cũng thường dùng khi chúng ta muốn bày tỏ cảm xúc tri ân, tấm lòng trân trọng, niềm mong muốn gìn giữ bảo tồn và phát triển đối với các phong tục lễ hội của các bậc tiền nhân. TẾT NAY: là khái niệm được dùng trong không khí tươi vui, mang đượm màu sắc, hơi thở của nhịp sống đương đại. Có một thực tế là, tùy thuộc vào từng cá nhân, cứ mỗi chu kỳ sau vài năm, Tết nay lại trở thành… Tết xưa trong ký ức theo dòng chảy thời gian. Thế nên, Tết nay thường cũng kèm theo đó là tâm lý tiếc nuối “Tết nay không như Tết xưa”, với tâm trạng mong ước được trở về những tháng ngày yêu thương đong đầy ấm áp cũ. TẾT QUÊ: dùng để chỉ về hình ảnh đón xuân tại nơi chôn nhau cắt rốn của mỗi người. Tương tự như khái niệm Tết xưa, Tết quê luôn gắn với cảm xúc nhớ thương da diết về những kỷ niệm hồi ức. Tết quê có thể hiểu là Tết ở các vùng làng xóm, thôn bản khi chủ thể đang sinh sống, học tập và làm việc tại các khu vực thành thị. Song đôi lúc, ngay tại các đô thị phát triển sầm uất, mô hình Tết quê vẫn được tái hiện bởi các tổ chức hoạt động văn hóa hoặc các đơn vị doanh nghiệp, nhằm phục vụ nhu cầu vui mừng đón xuân của công chúng thành thị. Ngoài ra, Tết quê còn có thể hiểu là hình ảnh Tết tại quê nhà Việt Nam nếu chủ thể đang sinh sống, học tập và làm việc ở nước ngoài. TẾT PHỐ: là hoàn cảnh đối ngược với Tết quê, dùng khi nói đến cảnh tượng đón xuân tại những nơi thành thị. Thường gắn với các hình ảnh của sự nhộn nhịp, tấp nập, lộng lẫy, diễm lệ, sang trọng, thế nên, khái niệm Tết phố không chỉ dừng lại ở việc biểu thị địa điểm đón Tết mà còn ẩn chứa các tầng nghĩa về thói quen, hành vi, tâm lý đón Tết của một nhóm người gắn bó với bối cảnh thị thành. TẾT XA NHÀ: là từ ngữ nặng trĩu tâm tư của những người con phải chịu cảnh đón chào Tết đến xuân về trong hoàn cảnh không thể trở về quê hương (có thể là cả nông thôn lẫn thành thị) hoặc không thể trở về sum họp cùng gia đình do phải trực ban ở cơ quan, nơi công tác đối với các ngành nghề đặc thù thuộc các lĩnh vực như y tế, an ninh, báo chí, buôn bán… TẾT CHẬM: là một khái niệm liên quan đến một quan niệm/ quan điểm rộng hơn: sống chậm. Theo đó, khuyến khích mỗi người từ tốn cảm nhận cảm xúc của bản thân trong từng phút giây trôi qua. Vẫn đề cao phương châm “thời gian là vàng bạc” nhưng không phải là ra sức chạy đua với thời gian để hòng tìm kiếm công danh tiền bạc, mà là làm bạn thật sự với thời gian, cùng đi tìm hiểu đến tận cùng của niềm thấu hiểu về sự sống. Vậy nên, Tết chậm được hiểu là khoảng thời gian hân thưởng những ưu đãi của thiên nhiên đất trời đương rạo rực vào xuân, thay vì phải tất bật với những trói buộc đang vây bủa lấy lấy sự ngơi nghỉ của cả thể xác lẫn tâm hồn. TẾT TRỰC TUYẾN (TẾT ONLINE): cụm danh từ được sinh ra trong bối cảnh hiện đại của thời kỳ công nghệ. Khái niệm này một mặt vinh danh các ý nghĩa tích cực của sự phát triển hiện đại hóa, song mặt khác cũng có sắc thái ám chỉ mong muốn được trở lại khoảnh khắc quây quần bên nhau và đón mừng năm mới như Tết trực tiếp truyền thống: thắm thiết và giản dị. TẾT BÌNH THƯỜNG MỚI: có lẽ là cụm danh từ đặc biệt nhất trong những từ ngữ định danh khi nhắc đến Tết. Không chỉ phản ánh lịch sử thời đại trước cơn đại dịch toàn cầu hay đơn thuần chỉ là mang ý nghĩa khẩu hiệu hô hào tuyên truyền, khái niệm Tết bình thường mới còn được dùng để thiết lập, tạo dựng một nếp sống mới, khuyến khích người dân mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội đồng sức đồng lòng chung tay trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, tất cả hướng đến mục tiêu Tết an lành, Tết không dịch bệnh.

0 lượt xem
2 đáp án
32 phút trước