Câu 1: Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội Phương Tây cổ đại là: A. Tầng lớp chủ nô B. Tầng lớp nông dân công xã C. Tầng lớp nô lệ D. Người bình dân. Câu 2: Thời cổ đại, dân tộc nào có cách tính lịch chính xác như ngày nay? A. Rôma (La Mã) B. Lưỡng Hà C. Ai Cập D. Trung Quốc. Câu 3: Tổ chức xã hội Phương Tây cổ đại có những tầng lớp nào? A. Quí tộc, nông dân công xã, nô lệ B. Chủ nô, người bình dân, nô lệ C. Quí tộc, chủ nô, người bình dân D. Địa chủ, nông dân lĩnh canh Câu 4: Phương thức sản xuất chiếm nô đạt đến mức hoàn chỉnh và cao nhất trong xã hội nào? A. Phương Đông cổ đại B. Phương Tây cổ đại C. Xã hội cổ đại D. Xã hội trung đại. Câu 5: Trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải, quyền lực xã hội thuộc về: A. Tầng lớp quí tộc B. Vua và chủ nô C. Địa chủ D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. Câu 6: Thể chế dân chủ ở thị quốc cổ đại Địa Trung Hải thể hiện như thế nào? A. Đại hội công dân quyết định mọi việc của thị quốc. B. Tất cả người dân đều có quyền bầu cử C. Người dân có cuộc sống tự do D. Do sống chủ yếu bằng nghề thương nghiệp biển nên họ được tự do. Câu 7: Việc mua bán nô lệ dưới chế độ chiếm hữu nô lệ có phải là mua bán sức lao động không? A. Có, vì nô lệ bị xem như là món hàng B. Không, vì nô lệ bị bán vĩnh viễn. C. Câu A, B sai D. Câu A, B đúng. Câu 8: Khái niệm “dân chủ” xuất hiện lần đầu tiên vào thời điểm nào trong lịch sử loài người? A. Thời kì chế độ XHCN ra đời B. Thời kì chế độ TBCN ra đời C. Thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời D. Thời kì chế độ công xã nguyên thủy ra đời. Câu 9: Giai cấp nào sử dụng khái niệm “dân chủ” sớm nhất để gắn với nhà nước của mình? A. Giai cấp chủ nô B. Giai cấp phong kiến C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp công nhân Câu 10: Tổ chức thị quốc xuất hiện ở các quốc gia vùng Địa Trung Hải là do: A. Kinh tế công - nông - thương nghiệp phát triển B. Nghề buôn phát triển C. Số lượng dân cư ít D. Địa hình bị chia cắt, không có điều kiện tập trung dân cư ở một nơi Câu 11: Các loại cây lâu năm chiếm ưu thế trong các ngành nông nghiệp ở đâu? A. Phương Đông cổ đại B. Phương Tây cổ đại C. Châu Âu phong kiến D. Hi Lạp, Ai Cập
2 câu trả lời
Xã hội cổ đại phương Đông gồm: nông dân công xã, quý tộc và nô lệ:
- Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính.
- Vua, quý tộc là tâng lớp trên. Nắm mọi quyền hành trong xã hội, họ sống chủ yếu bóc lộ nông dân và nô lệ.
Xã hội cổ đại phương Tây gồm có 2 tầng lớp là: chủ nô và nô lệ:
-Chủ nô : là những chủ xưởng , chủ thuyền buôn , chủ các trang trại giàu có , có thế lực về chính trị và có nhiều nô lệ .
- Nô lệ: số lượng rất đông ,họ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội nhưng bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bạo
Câu 1: Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội Phương Tây cổ đại là:
A. Tầng lớp chủ nô
B. Tầng lớp nông dân công xã
C. Tầng lớp nô lệ
D. Người bình dân.
Câu 2: Thời cổ đại, dân tộc nào có cách tính lịch chính xác như ngày nay?
A. Rôma (La Mã)
B. Lưỡng Hà
C. Ai Cập
D. Trung Quốc.
Câu 3: Tổ chức xã hội Phương Tây cổ đại có những tầng lớp nào?
A. Quí tộc, nông dân công xã, nô lệ
B. Chủ nô, người bình dân, nô lệ
C. Quí tộc, chủ nô, người bình dân
D. Địa chủ, nông dân lĩnh canh
Câu 4: Phương thức sản xuất chiếm nô đạt đến mức hoàn chỉnh và cao nhất trong xã hội nào?
A. Phương Đông cổ đại
B. Phương Tây cổ đại
C. Xã hội cổ đại
D. Xã hội trung đại.
Câu 5: Trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải, quyền lực xã hội thuộc về:
A. Tầng lớp quí tộc
B. Vua và chủ nô
C. Địa chủ
D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn.
Câu 6: Thể chế dân chủ ở thị quốc cổ đại Địa Trung Hải thể hiện như thế nào?
A. Đại hội công dân quyết định mọi việc của thị quốc.
B. Tất cả người dân đều có quyền bầu cử
C. Người dân có cuộc sống tự do
D. Do sống chủ yếu bằng nghề thương nghiệp biển nên họ được tự do.
Câu 7: Việc mua bán nô lệ dưới chế độ chiếm hữu nô lệ có phải là mua bán sức lao động không?
A. Có, vì nô lệ bị xem như là món hàng
B. Không, vì nô lệ bị bán vĩnh viễn.
C. Câu A, B sai
D. Câu A, B đúng.
Câu 8: Khái niệm “dân chủ” xuất hiện lần đầu tiên vào thời điểm nào trong lịch sử loài người?
A. Thời kì chế độ XHCN ra đời
B. Thời kì chế độ TBCN ra đời
C. Thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời
D. Thời kì chế độ công xã nguyên thủy ra đời.
Câu 9: Giai cấp nào sử dụng khái niệm “dân chủ” sớm nhất để gắn với nhà nước của mình?
A. Giai cấp chủ nô
B. Giai cấp phong kiến
C. Giai cấp tư sản
D. Giai cấp công nhân
Câu 10: Tổ chức thị quốc xuất hiện ở các quốc gia vùng Địa Trung Hải là do:
A. Kinh tế công - nông - thương nghiệp phát triển
B. Nghề buôn phát triển
C. Số lượng dân cư ít
D. Địa hình bị chia cắt, không có điều kiện tập trung dân cư ở một nơi
Câu 11: Các loại cây lâu năm chiếm ưu thế trong các ngành nông nghiệp ở đâu?
A. Phương Đông cổ đại
B. Phương Tây cổ đại
C. Châu Âu phong kiến
D. Hi Lạp, Ai Cập
Sai bảo mình sửa nha