Câu 1. “Lũ vào thu đông, tháng 5, 6 có lũ tiểu mãn”. Đó là đặc điểm sông ngòi của miền A. Bắc Bộ. B. Nam Bộ. C. Tây Nguyên. D. Trung Bộ. Câu 2: Sông nào sau đây có mùa lũ vào thu - đông? A. Sông Hồng. B. Sông Đà C. Sông Đà Rằng. D. Sông Cửu Long. Câu 3: Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, chủ yếu vì phía Bắc A. có một mùađônglạnh. B. có gió phơn TâyNam. C. nằm gầnchítuyến hơn. D. cóđịa hình cao hơn. Câu 4: Vùng núi Tây Bắc có nền nhiệt độ thấp chủ yếu là do A. gió mùa Đông Bắc. B. độ cao của địa hình. C. gió mùa đông nam. D. hướng các dãy núi. Câu 5: Quá trình phong hóa hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại của nước ta được biểu hiện ở A. hiện tượng bào mòn, rửa trôi. B. thành tạo địa hình cacxtơ. C. đất trượt, đá lở ở sườn dốc. D. hiện tượng xâm thực mạnh. Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn? A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. Chế độ nước thay đổi theo mùa. C. Tổng lượng dòng chảy lớn. D. Xâm thực mạnh ở miền núi. Câu 7: Gió mùa Đông Bắc không xóa đi tính chất nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta là do A. nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ nóng ẩm. B. gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt ở miền Bắc. C. nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 200C. D. lãnh thổ nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. Câu 8: Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên? A. Gió mùa Đông Bắc. B. Tín phong bán cầu Nam. D. Gió mùa Tây Nam. C. Tín phong bán cầu Bắc. Câu 9: Mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long khôngtrực tiếp gây ra hậu quả nào sau đây? A. Xâm nhập mặn sâu vào trong đất liền. B. Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. C. Làm tăng độ chua và chua mặn trong đất. D. Sâu bệnh phát triển phá hoại mùa màng. Câu 10. Lượng phù sa lớn trong các dòng sông gây nên trở ngại chủ yếu là A. làm ô nhiễm nguồn nước ngọt. B. bồi lắng xuống lòng sông làm cạn các luồng lạch giao thông. C. bồi lắng nhiều vật liệu cho đồng bằng sông ở hạ lưu sông vào mùa hạ. D. gây cản trở cho việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. Câu 11. Cho hai câu thơ: “Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” (Trích: Mưa xuân - Nguyễn Bính) Hiện tượng mưa xuân trong đoạn thơ trên ở nước ta là hiện tượng nào sau đây? A. Mưa ngâu B. Mưa phùn. C. Mưa đá. D. Mưa rào. Câu 12. Cho 2 câu thơ “Trường Sơn, đông nắng, tây mưa. Ai chưa đến đó, như chưa rõ mình”. (Trích: Nước non ngàn dặm – Tố Hữu) Loại gió chính gây nên hiện tượng được nhắc đến trong hai câu thơ trên là A. gió Phơn. B. gió Tín Phong. C. gió mùa Tây Nam. D.gió mùa Đông Bắc. Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu khiến nước ta có lượng mưa lớn là do A. nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn. B. địa hình có nhiều nơi đón gió từ biển. C. các khối khí đi qua biển mang theo ẩm lớn. D. vị trí địa lí nằm trong khu vực nội chí tuyến. Câu 14: Nhân tố chủ yếu nào sau đây làm cho gió mùa đông bắc xâm nhập sâu vào nước ta? A. Phía bắc giáp Trung Quốc. B. Các dãy núi chủ yếu có hướng tây bắc - đông nam. C. Nước ta có nhiều đồi núi. D. Hướng vòng cung của các dãy núi ở vùng Đông Bắc. Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ là do hoạt động của A. gió phơn Tây Nam. B. gió tín phong bán cầu Bắc. C. gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới. D. khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương. Câu 16: Phần lớn sông ngòi nước ta có đặc điểm ngắn và dốc chủ yếu do nhân tố nào sau đây quy định? A. Địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng. B. Khí hậu và sự phân bố địa hình. C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu. D. Hình dáng lãnh thổ và địa hình. Câu 17: Mùa mưa ở miền Trung đến muộn hơn so với cả nước chủ yếu là do tác động của A. frông lạnh vào thu đông. B. gió phơn tây nam khô nóng vào đầu mùa h C. các dãy núi lan ra bờ biển. D. bão đến tương đối muộn hơn so với cả nước. Câu 18: Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta? A. Sương mù và mưa phùn. B. Mưa tuyết và mưa rào. C. Mưa đá, dông, lốc xoáy. D. Hạn hán và lốc xoáy. Câu 19: Sự phân hoá lượng mưa ở một vùng chủ yếu chịu ảnh hưởng của A. địa hình và hướng gíó. B. hướng gió và mùa gió. C. vĩ độ địa lí và độ cao. D. khí hậu và độ cao. Câu 20. Hiện tượng “nồm” của thời tiết miền Bắc vào cuối mùa đông - đầu mùa xuân chủ yếu do gió nào gây nên? A. Gió mùa Đông Bắc. B. Gió phơn. C. Tín phong bán cầu Bắc. D. Gió mùa Tây Nam.

1 câu trả lời

Câu 1. “Lũ vào thu đông, tháng 5, 6 có lũ tiểu mãn”. Đó là đặc điểm sông ngòi của miền

A. Bắc Bộ. 

Câu 2: Sông nào sau đây có mùa lũ vào thu - đông?                                                                             C. Sông Đà Rằng. 

Câu 3: Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, chủ yếu vì phía Bắc                                   A. có một mùa đông lạnh. 

Câu 4: Vùng núi Tây Bắc có nền nhiệt độ thấp chủ yếu là do                                                             

D. hướng các dãy núi.

Câu 5: Quá trình phong hóa hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại của nước ta được biểu hiện ở                                                                                                                       B. thành tạo địa hình cacxtơ. 

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn?

 D. Xâm thực mạnh ở miền núi.

Câu 7: Gió mùa Đông Bắc không xóa đi tính chất nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta là do A. nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ nóng ẩm. 

Câu 8: Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên?                                                                                         B. Tín phong bán cầu Nam. 

Câu 9: Mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long khôngtrực tiếp gây ra hậu quả nào sau đây? C. Làm tăng độ chua và chua mặn trong đất. 

Câu 10. Lượng phù sa lớn trong các dòng sông gây nên trở ngại chủ yếu là                                       B. bồi lắng xuống lòng sông làm cạn các luồng lạch giao thông.

Câu 11. Cho hai câu thơ: “Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” (Trích: Mưa xuân - Nguyễn Bính) Hiện tượng mưa xuân trong đoạn thơ trên ở nước ta là hiện tượng nào sau đây?                                                                                                                                                  D. Mưa rào.

Câu 12. Cho 2 câu thơ “Trường Sơn, đông nắng, tây mưa. Ai chưa đến đó, như chưa rõ mình”. (Trích: Nước non ngàn dặm – Tố Hữu) Loại gió chính gây nên hiện tượng được nhắc đến trong hai câu thơ trên là                                                                                                                                                    A. gió Phơn. 

Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu khiến nước ta có lượng mưa lớn là do                                                    A. nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.   

 Câu 14: Nhân tố chủ yếu nào sau đây làm cho gió mùa đông bắc xâm nhập sâu vào nước ta?          B. Các dãy núi chủ yếu có hướng tây bắc - đông nam.

Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ là do hoạt động của                                                                                                         C. gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới. 

Câu 16: Phần lớn sông ngòi nước ta có đặc điểm ngắn và dốc chủ yếu do nhân tố nào sau đây quy định?                                                                                                                                                       D. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.

Câu 17: Mùa mưa ở miền Trung đến muộn hơn so với cả nước chủ yếu là do tác động của               C. các dãy núi lan ra bờ biển. 

Câu 18: Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta?                                                                                                                    A. Sương mù và mưa phùn. 

Câu 19: Sự phân hoá lượng mưa ở một vùng chủ yếu chịu ảnh hưởng của                                          A. địa hình và hướng gíó. 

Câu 20. Hiện tượng “nồm” của thời tiết miền Bắc vào cuối mùa đông - đầu mùa xuân chủ yếu do gió nào gây nên?                                                                                                                                      B. Gió phơn.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

0 lượt xem
1 đáp án
4 phút trước