Câu 1: Lấy ví dụ và giải thích được cơ chế ức chế ngược của enzim? Câu 2: Vận dụng các hiểu biết về các dạng năng lượng và ATP để giải thích các hiện tượng sinh học trong thực tế?

2 câu trả lời

Câu 1: Lấy ví dụ và giải thích được cơ chế ức chế ngược của enzim?

 => Trước tiên chúng ta phải hiểu ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như 1 chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho PƯ ở đầu con đường chuyển hóa

vd: Hình 14.2 (SGK trang 59) là sơ đồ minh họa sự điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược: Sản phẩm P được sản xuất dư thừa sẽ liên kết vs enzim a làm cho enzim này không còn khả năng xúc tác để chuyển chất A thành chất B và do đó các chất trung gian C,D cũng không đươc tạo thành. Do vậy,sự tổng hợp chất P sẽ dừng lại \Rightarrow A tăng lên

Câu 2: Vận dụng các hiểu biết về các dạng năng lượng và ATP để giải thích các hiện tượng sinh học trong thực tế?

– Dạng năng lượng chủ yếu trong cơ thể: ATP

– ATP

– Cấu tạo: ATP là hợp chất cao năng, gồm 3 thành phần: 1 phân tử bazơ nitơ ađênin, 1 phân tử đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat.

– Liên kết P-P cuối cùng dễ phá vỡ giải phóng ra năng lượng

– Cần có oxy tham gia vào hô hấp tế bào

* Các hiện tượng sinh học trong thực tế:

– Khi thiếu oxy thì cơ thể sẽ chuyển sang hô hấp kỵ khí để tạo năng lượng ATP do đó, sẽ có hiện tượng mỏi cơ khi lao động và vận động nặng 

-----------

chúc bạn học tốt

tối nay nhớ thức đón giao thừa nha

xin câu trả lời hay nhất

----------

$\href{https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/1300388}{\color{yellow }{\text{#lughthauth gửi bạn}}}$

Lấy ví dụ và giải thích được cơ chế ức chế ngược của enzim?

 - chúng ta phải hiểu ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như 1 chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho PƯ ở đầu con đường chuyển hóa

Vận dụng các hiểu biết về các dạng năng lượng và ATP để giải thích các hiện tượng sinh học trong thực tế?

– Dạng năng lượng chủ yếu trong cơ thể: ATP

– ATP

– Cấu tạo: ATP là hợp chất cao năng, gồm 3 thành phần: 1 phân tử bazơ nitơ ađênin, 1 phân tử đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat.

– Liên kết P-P cuối cùng dễ phá vỡ giải phóng ra năng lượng

– Cần có oxy tham gia vào hô hấp tế bào

* Các hiện tượng sinh học trong thực tế:

– Khi thiếu oxy thì cơ thể sẽ chuyển sang hô hấp kỵ khí để tạo năng lượng ATP do đó, sẽ có hiện tượng mỏi cơ khi lao động và vận động nặng 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm