Câu 1. Hội nghị Ianta được triệu tập ở đâu? Vào thời gian nào? A. Tại Pháp. Từ ngày 04 đến 12 tháng 4 năm 1945 B. Tại Liên Xô. Từ ngày 04 đến 11 tháng 2 năm 1945 C. Tại Anh. Từ ngày 04 đến 12 tháng 2 năm 1945 D. Tại Mĩ. Từ ngày 04 đến 12 tháng 3 năm 1945 Câu 2. Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô và nước XHCN vào thời gian nào? A. Tháng 9/1947 B. Tháng 2/1945 C. Tháng 7/1949 D. Tháng 3/1947 Câu 3. Để phát triển khoa học kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác? A. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài B. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển D. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng Câu 4. Trụ sở của Liên Hợp Quốc ở đâu? A. Oasinhtơn (Mĩ) B. Luân Đôn (Anh) C. Pari (Pháp). D. Niu Oóc (Mĩ) Câu 5. Tại sao gọi là "Trật tự 2 cực Ianta"? A. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa B. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng C. Tất cả đều đúng D. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu Câu 6. Cuộc cách mạng đã đưa Ấn Độ trở thành cường quốc xuất khẩu phần mềm là: A. Cách mạng dận tộc dân chủ B. Cách mạng trắng C. Cách mạng xanh D. Cách mạng chất xám Câu 7. Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là: A. Campuchia, Malaixia, Brunây B. Miến Điện, Việt Nam, Philippin C. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia D. Inđônêxia, Việt Nam, Lào Câu 8. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất Câu 9. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Pháp B. Anh C. Mỹ D. Nhật Câu 10. Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế được đánh giá lớn nhất hành tinh là: A. ASEAN B. Liên hợp quốc C. Liên minh Châu Âu D. Toàn cầu hóa. Câu 11. Ý nghĩa của những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1945-1975)? A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ B. Nâng cao vị thế Liên Xô trên trường quốc tế, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới C. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội D. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 12. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai đã gây những hậu quả tiêu cực đến đời sống của con người: A. Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng B. Đưa con người trở về nền văn minh nông nghiệp C. Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động công nông giảm đi, lao động dịch vụ và trí óc tăng lên . Tất cả các câu trên đều đúng Câu 13. Ba con rồng kinh tế ở khu vực Đông Bắc Á là: A. Xingapo, Hàn Quốc, Nhật Bản B. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan C. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc D. Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan Câu 14. Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện: A. Định ước Henxinki năm 1975 B. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989) C. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991) D. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972 Câu 15. Quan hệ giữa Việt Nam với EU chính thức được thiết lập khi nào? A. Năm 1997 B. Năm 1980 C. Năm 1989 D. Năm 1990

2 câu trả lời

1. B

2. D

3. D

4. D

5. A

6. D

7. D

8. C

9. C

10. C

11. D

12. A

13. B

14. B

15. D

@Saphire 

#Học_tốt!

1.B 2.D 3.A 4.A 5.D 6.C 7.D 8.A 9.D 10.A 11.D

Câu hỏi trong lớp Xem thêm