Câu 1 : Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình từ thời gian về quá trình sụp đổ của CNXH Liên Xô: 1. Cuộc chính biến nhằm lật đổ Goocbachốp nổ ra nhưng thất bại 2. Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô; 3. Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã ; 4. Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG ra đời A. 1, 4, 3, 2 B. 2, 4, 1, 3 C. 2, 1, 4, 3 D. 2, 1, 3, 4 Câu 2 : Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế đố XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là A. Người dân không ủng hộ, không hào hứng với chế độ XHCN B. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu C. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới D. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước Câu 3 : Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian lịch sử nước Lào từ sau năm 1945 : 1. Đảng Nhân dân Lào lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mĩ xâm lược; 2. Nhân dân Lào chiến đấu chống Pháp xâm lược trở lại; 3. Mĩ phải kí Hiệp định Viêng Chăn, góp phần lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc; 4. Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền và tuyên bố độc lập ; 5. Cuộc cháng kiến chống Mĩ kết thúc, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập A. 1,4,3,2,5 B. 5,4,3,1,2 C. 4,2,1,3,5 D. 1,2,5,4,3 Câu 4 : Ý nào dưới đây không phải là điểm tương đồng lịch sử của ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 – 1975? A. Thắng lợi cách mạng Việt Nam, Lào và Campuchia góp phần vào sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới B. Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược C. Có những giai đoạn thực hiện chính sách hòa bình, trung lập và đấu tranh chống lại chế độ diệt chủng D. Sự đoàn kết của ba dân tộc góp phần vào thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Câu 5 : Kết quả thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại của năm nước sáng lập ASEAN trong những năm 60 -70 thế kỉ XX là A. Kinh tế trong nước có sự biến đổi, nhưng tỉ lệ nợ nước ngoài tăng cao, khó trả nợ B. Nhiều nước trở thành "con rồng" kinh tế của châu Á như Xingapo, Thái Lan C. Tỉ trọng nông nghiệp cao hơn công nghiệp: Thái Lan trở thành nước xuất khẩu lúa gạo lớn nhất thế giới D. Bộ mặt kinh tế -xã hội các nước có sự biến đổi to lớn , nhất là Xingapo và Thái Lan Câu 6 : Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ, ủng hộ Mĩ trong các vấn đề quốc tế B. Mâu thuẫn với Mĩ và là đối tượng của các nước XHCN Đông Âu C. Thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa với bên ngoài D. Quan hệ mật thiết với Mĩ và Liên Xô Trung Quốc Câu 7 : Mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU) là đẩy mạnh hợp tác liên minh giữa các nước trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế, tiền tệ, chính trị đối ngoại và an ninh chung B. Kinh tế, chính trị và văn hóa C. Tài chính, tiền tệ D. Chính trị và quân sự Câu 8 : Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế khu vực lớn nhất hành tinh vào cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX là A. Liên hợp quốc B. Liên minh châu Phi C. Liên minh châu Âu D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Câu 9 : Tổ chức Hiệp ước Vacsava là A. Tổ chức hợp tác kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu B. Tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu C. Liên minh kinh tế, chính trị, quân sự của các nước XHCN ở châu Âu D. Đối trọng với Liên minh quân sự Bắc Đại Tây DƯơng (NATO) Câu 10 : Mục tiêu bao quát nhất của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là A. Thực hiện "chiến lược toàn cầu" nhằm làm bá chủ thế giới B. Bắt các nước Đồng minh phải lệ thuộc vào Mĩ C. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN trên thế giới D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
2 câu trả lời
Câu 1 : Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình từ thời gian về quá trình sụp đổ của CNXH Liên Xô: 1. Cuộc chính biến nhằm lật đổ Goocbachốp nổ ra nhưng thất bại 2. Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô; 3. Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã ; 4. Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG ra đời
A. 1, 4, 3, 2
B. 2, 4, 1, 3
C. 2, 1, 4, 3
D. 2, 1, 3, 4
Câu 2 : Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế đố XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
A. Người dân không ủng hộ, không hào hứng với chế độ XHCN
B. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu
C. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước
Câu 3 : Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian lịch sử nước Lào từ sau năm 1945 : 1. Đảng Nhân dân Lào lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mĩ xâm lược; 2. Nhân dân Lào chiến đấu chống Pháp xâm lược trở lại; 3. Mĩ phải kí Hiệp định Viêng Chăn, góp phần lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc; 4. Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền và tuyên bố độc lập ; 5. Cuộc cháng kiến chống Mĩ kết thúc, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập
A. 1,4,3,2,5
B. 5,4,3,1,2
C. 4,2,1,3,5
D. 1,2,5,4,3
Câu 4 : Ý nào dưới đây không phải là điểm tương đồng lịch sử của ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 – 1975?
A. Thắng lợi cách mạng Việt Nam, Lào và Campuchia góp phần vào sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới
B. Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược
C. Có những giai đoạn thực hiện chính sách hòa bình, trung lập và đấu tranh chống lại chế độ diệt chủng
D. Sự đoàn kết của ba dân tộc góp phần vào thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
Câu 5 : Kết quả thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại của năm nước sáng lập ASEAN trong những năm 60 -70 thế kỉ XX là
A. Kinh tế trong nước có sự biến đổi, nhưng tỉ lệ nợ nước ngoài tăng cao, khó trả nợ
B. Nhiều nước trở thành "con rồng" kinh tế của châu Á như Xingapo, Thái Lan
C. Tỉ trọng nông nghiệp cao hơn công nghiệp: Thái Lan trở thành nước xuất khẩu lúa gạo lớn nhất thế giới
D. Bộ mặt kinh tế -xã hội các nước có sự biến đổi to lớn , nhất là Xingapo và Thái Lan
Câu 6 : Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ, ủng hộ Mĩ trong các vấn đề quốc tế
B. Mâu thuẫn với Mĩ và là đối tượng của các nước XHCN Đông Âu
C. Thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa với bên ngoài
D. Quan hệ mật thiết với Mĩ và Liên Xô Trung Quốc
Câu 7 : Mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU) là đẩy mạnh hợp tác liên minh giữa các nước trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, tiền tệ, chính trị đối ngoại và an ninh chung
B. Kinh tế, chính trị và văn hóa
C. Tài chính, tiền tệ
D. Chính trị và quân sự
Câu 8 : Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế khu vực lớn nhất hành tinh vào cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX là
A. Liên hợp quốc
B. Liên minh châu Phi
C. Liên minh châu Âu
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Câu 9 : Tổ chức Hiệp ước Vacsava là
A. Tổ chức hợp tác kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu
B. Tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu
C. Liên minh kinh tế, chính trị, quân sự của các nước XHCN ở châu Âu
D. Đối trọng với Liên minh quân sự Bắc Đại Tây DƯơng (NATO)
Câu 10 : Mục tiêu bao quát nhất của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là
A. Thực hiện "chiến lược toàn cầu" nhằm làm bá chủ thế giới
B. Bắt các nước Đồng minh phải lệ thuộc vào Mĩ
C. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN trên thế giới
D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Câu 1 : Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình từ thời gian về quá trình sụp đổ của CNXH Liên Xô: 1. Cuộc chính biến nhằm lật đổ Goocbachốp nổ ra nhưng thất bại 2. Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô; 3. Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã ; 4. Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG ra đời
C. 2, 1, 4, 3
- Theo thứ tự thời gian .
Câu 2 : Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế đố XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
A. Người dân không ủng hộ, không hào hứng với chế độ XHCN
- Mọi người rất ủng hộ .
Câu 3 : Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian lịch sử nước Lào từ sau năm 1945 : 1. Đảng Nhân dân Lào lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mĩ xâm lược; 2. Nhân dân Lào chiến đấu chống Pháp xâm lược trở lại; 3. Mĩ phải kí Hiệp định Viêng Chăn, góp phần lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc; 4. Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền và tuyên bố độc lập ; 5. Cuộc cháng kiến chống Mĩ kết thúc, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập
A. 1,4,3,2,5
- Theo thứ tự thời gian .
Câu 4 : Ý nào dưới đây không phải là điểm tương đồng lịch sử của ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 – 1975?
C. Có những giai đoạn thực hiện chính sách hòa bình, trung lập và đấu tranh chống lại chế độ diệt chủng
- Vì các nước này rất đoàn kết với nhau .
Câu 5 : Kết quả thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại của năm nước sáng lập ASEAN trong những năm 60 -70 thế kỉ XX là
B. Nhiều nước trở thành "con rồng" kinh tế của châu Á như Xingapo, Thái Lan
- Các nước này vươn lên rất mạnh .
Câu 6 : Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
C. Thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa với bên ngoài
- Lợi dụng các nước khác để tăng năng suất .
Câu 7 : Mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU) là đẩy mạnh hợp tác liên minh giữa các nước trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, tiền tệ, chính trị đối ngoại và an ninh chung
- Đây là những yếu tố quan trọng của các nước lớn .
Câu 8 : Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế khu vực lớn nhất hành tinh vào cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX là
C. Liên minh châu Âu
- EU là tổ chức lớn nhất hành tinh , có số lượng GDP chiếm phần lớn thế giới .
Câu 9 : Tổ chức Hiệp ước Vacsava là
C. Liên minh kinh tế, chính trị, quân sự của các nước XHCN ở châu Âu
- Sự quan trọng trong việc phát triển và ngoại giao .
Câu 10 : Mục tiêu bao quát nhất của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là
A. Thực hiện "chiến lược toàn cầu" nhằm làm bá chủ thế giới
- Mĩ muốn vượt qua Liên Xô .
~CHÚC BẠN HỌC TỐT~