Câu 1: Giữa thế kỷ XIX, đứng trước nguy cơ bị các nước tư bản châu Âu xâm lược, Nhật Bản đã? A. Phát xít bộ máy nhà nước C. Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách B. Tiến hành chiến tranh với các nước D. Cắt đứt quan hệ ngoại giao với phương Tây Câu 2: Cuộc cải cách duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? -Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục ngoại giao. Câu 3: Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 còn được gọi là? -Khủng hoảng kinh tế thừa Câu 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là gì? A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Sự thù địch giữa Anh và Pháp C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa B. Thái tử Áo – Hung bị ám sát. D. Sự hình thành phe liên minh. Câu 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất giữa 2 khối quân sự là? A. Đức, Áo - Hung, Italya với Anh, Pháp, Nga, Mỹ, Nhật Bản. B. Đức, Áo - Hung, Bỉ, Italya với Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản C. Đức, Áo - Hung, Italya, Bỉ với Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản. D. Đức, Áo - Hung, Otoman với Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Italya, Nhật Bản Câu 7: Mỹ tham gia muộn trong chiến tranh thế giới thứ nhất vì? A. Nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh B. Mỹ không muốn chiến tranh lan sang nước mình, chỉ bán vũ khí cho phe Hiệp ước. C. Mỹ muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí và quan sát cục diện D. Mỹ muốn giữ thái độ trung lập vì sợ chiến tranh ảnh hưởng đến mình. Câu 8: Tại sao Đức lại là nước hăng hái chiến tranh nhất trước chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Nước Đức có truyền thống hiếu chiến bất bình vì Pháp có quá nhiều thuộc địa. B. Nước Đức có truyền thống hiếu chiến và bất bình vì là nước phát triển nhưng ít thuộc địa C. Nước Đức có truyền thống hiếu chiến, bất bình vì là nước kém phát triển vì ít thuộc địa D. Nước Đức có truyền thống hiếu chiến bất bình vì Anh có quá nhiều thuộc địa. Câu 9: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước Anh, Pháp như thế nào? A. Thắng lợi thu được lợi nhuận rất lớn tạo đà phát triển nhanh. B. Thắng lợi thu được lợi nhuận rất lớn nhưng không tạo đà phát triển nhanh. C. Tuy hưởng nhiều lợi nhuận nhưng đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, con nợ của Mỹ D. Trở thành nước hùng mạnh nhất châu Âu. Câu 10: Sự kiện mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là? A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ nông dân Pêtơrôgrát B. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pêtơrôgrát C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ công nhân Pêtơrôgrát D. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ nông dân Pêtơrôgrát   Câu 11: Thế giới tư bản giai đoạn 1929 – 1933 thúc đẩy sự hình thành 2 khối nước? A. Anh, Pháp, Nhật với Đức, Áo – Hung C. Anh, Pháp, Mỹ với Đức, Italia, Nhật Bản B. Anh, Pháp, Nga với Đức, Nga, Nhật Bản D. Anh, Pháp, Đức với Mỹ, Italia, Nhật Bản Câu 12: Tình hình chung của các nước tư bản trong những năm 1924 – 1929 là? A. Ổn định về chính trị nhưng không phát triển về kinh tế. B. Phát triển mạnh về kinh tế nhưng tình hình chính trị không ổn định. C. Ổn định về chính trị và phát triển hết sức nhanh chóng về kinh tế. D. Tình hình chính trị ổn định, kinh tế có phát triển nhưng chậm. Câu 13: Cách nước Mỹ thực hiện để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? A. Tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven tiến hành phát xít hóa nhà nước. B. Vừa phát xít bộ máy nhà nước, vừa cải cách kinh tế. C. Tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven đề ra chính sách kinh tế mới. D. Thủ tướng Mỹ Ru-dơ-ven đề ra chính sách kinh tế mới. Câu 14: Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? A. Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến hậu quả “cầu” vượt quá “cung”. B. Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến hậu quả “cung” vượt quá “cầu”. C. Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến hậu quả “cung - cầu” vượt quá giới hạn. D. Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến hậu quả “cung” bằng với “cầu”.

2 câu trả lời

$1)$

`->` C. Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách

$3)$

`->` -Khủng hoảng kinh tế thừa

$4)$

`->` D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

$5)$

`->` B. Thái tử Áo – Hung bị ám sát.

$6)$

`->` C. Đức, Áo - Hung, Italya, Bỉ với Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản.

$7)$

`->` C. Mỹ muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí và quan sát cục diện

$8)$

`->` B. Nước Đức có truyền thống hiếu chiến và bất bình vì là nước phát triển nhưng ít thuộc địa

$9)$

`->` C. Tuy hưởng nhiều lợi nhuận nhưng đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, con nợ của Mỹ

$10)$

`->` B. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pêtơrôgrát

$11)$

`->` C. Anh, Pháp, Mỹ với Đức, Italia, Nhật Bản

$12)$

`->` C. Ổn định về chính trị và phát triển hết sức nhanh chóng về kinh tế.

$13)$

`->` C. Tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven đề ra chính sách kinh tế mới.

$14)$

`->` B. Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến hậu quả “cung” vượt quá “cầu”.

_____________

$#Rosé$

Câu 1: Giữa thế kỷ XIX, đứng trước nguy cơ bị các nước tư bản châu Âu xâm lược, Nhật Bản đã?
A. Phát xít bộ máy nhà nước C. Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
B. Tiến hành chiến tranh với các nước D. Cắt đứt quan hệ ngoại giao với phương Tây
Câu 2: Cuộc cải cách duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
-Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục ngoại giao.
Câu 3: Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 còn được gọi là?
-Khủng hoảng kinh tế thừa
Câu 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là gì?
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản sau khi được cải cách đã phát triển nhanh chóng và trở thành Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.

=> Chọn C
Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Sự thù địch giữa Anh và Pháp C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa
B. Thái tử Áo – Hung bị ám sát. D. Sự hình thành phe liên minh.

Đáp án C

Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

- Sâu xa: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.

- Trực tiếp: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a => Giới quân phiệt Đức, Áo chớp cơ hội đó để gây chiến tranh

Câu 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất giữa 2 khối quân sự là?
A. Đức, Áo - Hung, Italya với Anh, Pháp, Nga, Mỹ, Nhật Bản.
B. Đức, Áo - Hung, Bỉ, Italya với Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản
C. Đức, Áo - Hung, Italya, Bỉ với Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản.
D. Đức, Áo - Hung, Otoman với Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Italya, Nhật Bản

- Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).
Câu 7: Mỹ tham gia muộn trong chiến tranh thế giới thứ nhất vì?
A. Nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh
B. Mỹ không muốn chiến tranh lan sang nước mình, chỉ bán vũ khí cho phe Hiệp ước.
C. Mỹ muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí và quan sát cục diện
D. Mỹ muốn giữ thái độ trung lập vì sợ chiến tranh ảnh hưởng đến mình.
Câu 8: Tại sao Đức lại là nước hăng hái chiến tranh nhất trước chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Nước Đức có truyền thống hiếu chiến bất bình vì Pháp có quá nhiều thuộc địa.
B. Nước Đức có truyền thống hiếu chiến và bất bình vì là nước phát triển nhưng ít thuộc địa
C. Nước Đức có truyền thống hiếu chiến, bất bình vì là nước kém phát triển vì ít thuộc địa
D. Nước Đức có truyền thống hiếu chiến bất bình vì Anh có quá nhiều thuộc địa.
Câu 9: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước Anh, Pháp như thế nào?
A. Thắng lợi thu được lợi nhuận rất lớn tạo đà phát triển nhanh.
B. Thắng lợi thu được lợi nhuận rất lớn nhưng không tạo đà phát triển nhanh.
C. Tuy hưởng nhiều lợi nhuận nhưng đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, con nợ của Mỹ
D. Trở thành nước hùng mạnh nhất châu Âu.
Câu 10: Sự kiện mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là?
A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ nông dân Pêtơrôgrát
B. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pêtơrôgrát
C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ công nhân Pêtơrôgrát
D. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ nông dân Pêtơrôgrát
Đáp án: B

Giải thích: Mục…2 (phần I )….Trang…49…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 11: Thế giới tư bản giai đoạn 1929 – 1933 thúc đẩy sự hình thành 2 khối nước?
A. Anh, Pháp, Nhật với Đức, Áo – Hung C. Anh, Pháp, Mỹ với Đức, Italia, Nhật Bản
B. Anh, Pháp, Nga với Đức, Nga, Nhật Bản D. Anh, Pháp, Đức với Mỹ, Italia, Nhật Bản
Câu 12: Tình hình chung của các nước tư bản trong những năm 1924 – 1929 là?
A. Ổn định về chính trị nhưng không phát triển về kinh tế.
B. Phát triển mạnh về kinh tế nhưng tình hình chính trị không ổn định.
C. Ổn định về chính trị và phát triển hết sức nhanh chóng về kinh tế.
D. Tình hình chính trị ổn định, kinh tế có phát triển nhưng chậm.
Câu 13: Cách nước Mỹ thực hiện để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?
A. Tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven tiến hành phát xít hóa nhà nước.
B. Vừa phát xít bộ máy nhà nước, vừa cải cách kinh tế.
C. Tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven đề ra chính sách kinh tế mới.
D. Thủ tướng Mỹ Ru-dơ-ven đề ra chính sách kinh tế mới.

Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế-tài chính và chính trị-xã hội, đượcgọi chung là Chính sách mới

=> Chọn C
Câu 14: Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?
A. Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến hậu quả “cầu” vượt quá “cung”.
B. Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến hậu quả “cung” vượt quá “cầu”.
C. Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến hậu quả “cung - cầu” vượt quá giới hạn.
D. Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến hậu quả “cung” bằng với “cầu”.
Nguyên nhân:

- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924 - 1929.

- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.