Câu 1: Giải thích vì sao nhà Nguyễn bằng mọi giá phải lấy lại được thành Vĩnh Long (thành Vĩnh Long có vị trí như thế nào đối với nhà Nguyễn) Câu 2: Vì sao các cuộc khởi nghĩa ở Nam Kì đều thất bại?

2 câu trả lời

Câu 1: Giải thích vì sao nhà Nguyễn bằng mọi giá phải lấy lại được thành Vĩnh Long (thành Vĩnh Long có vị trí như thế nào đối với nhà Nguyễn)

$\Longrightarrow$Vì vị trí của thành Vĩnh Long như một vùng đất trung tâm ở Nam Kì rất thuận tiện cho giao thông vận tải từ đây nhà Nguyễn có thể dễ dàng tiếp viện cho thành Gia Định cũng như các thành lũy khác nếu nó bị Pháp tấn công vì thế nhà Nguyễn phải bằng mọi giá lấy lại được thành cũng như toàn bộ khu vực này.

Câu 2: Vì sao các cuộc khởi nghĩa ở Nam Kì đều thất bại?

$\Longrightarrow$Các cuộc khởi nghĩa ở Nam Kì đều thất bại vì các cuộc khởi nghĩa đều diễn ra rời rạc chưa có sự đoàn kết rõ ràng.Nói từ nhiều khía cạnh sức mạnh của khoa học quân sự Pháp khi đó rất tiên tiến và được mệnh danh là Cỗ Máy Chiến Tranh nên nhân dân Đại Nam khó có thể giành lại độc lập bằng các cuộc khởi nghĩa lẻ tẻ như vậy thêm một phần là triều đình Huế không hợp tác với dân quân nên sức mạnh sẽ bị giảm ít nhiều nếu so với thời kì đầu kháng chiến.

$\text{MS History}$

Câu 1: Giải thích vì sao nhà Nguyễn bằng mọi giá phải lấy lại được thành Vĩnh Long (thành Vĩnh Long có vị trí như thế nào đối với nhà Nguyễn)

- Ngày 23-2-1861,Đại đồn Chí Hòa bị rơi vào tay giặc,sau đó quân pháp chiếm luôn 3 tỉnh Định Tường,Biên Hòa,Vĩnh Long.Đây là nguyên nhân nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất.

=> Bởi vì,Vĩnh Long được nhà Nguyễn coi là thánh địa.

- Đây là nơi chôn cất mồ mả tổ tiên nhà Nguyễn,là nơi chứa lăng mộ của các vị vua Nhà Nguyễn.

=> Vì vậy,Nhà Nguyễn phải kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) với mong muốn lấy lại được thành Vĩnh Long để mồ mả tổ tiên của mình không bị rơi vào tay giặc,không bị giặc pháp giầy xéo.

- Như vậy thì ngôi vua mới có thể vững bền.

Câu 2: Vì sao các cuộc khởi nghĩa ở Nam Kì đều thất bại?

*Nguyên nhân thất bại: Do kế hoạch bị bại lộ, thực dân Pháp khủng bổ khốc liệt phong trào, lực lượng còn lại phải rút về Đồng Tháp và U Minh, để củng cố lực lượng.