Câu 1: Đồng hồ dùng để đo điện trở mạch điện là gì? Câu 2: Dụng cụ nào sau đây được dùng trong nghề điện dân dụng? Câu 3 : Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện? Câu 4: Đồng hồ đo vạn năng dùng để đo đại lượng nào dưới đây? Câu 5 : Trên mặt công tơ điện có kí hiệu 10(40)A có nghĩa là gì? Câu 6: Dụng cụ nào dùng để cưa và cắt ống nhựa, kim loại? Câu 7: Oát kế dùng để đo? Câu 8 : Hãy cho biết V là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào ? Câu 9 : Panme là dụng cụ cơ khí dùng để làm gì? Câu 10 : Công dụng của kìm điện là gì? Câu 11 : Thước dây dùng để làm gì ? Câu 12 : Đồng hồ đo vạn năng có kí hiệu như sau như thế nào? Câu 13 : Đâu không phải là tên dụng cụ cơ khí ? Câu 14 : Điền từ: Ở công tơ điện: Cấp càng nhỏ thì sai số càng..... Câu 15 : Trên mặt công tơ điện có kí hiệu 4000 vòng/kWh có nghĩa là gì? Câu 16 : kWh là kí hiệu của của cái gì? Câu 17: Tần số định mức ở mỗi công tơ điện như thế nào? Câu 18 : Công tơ điện ghi CV14O theo em số 140 ở đây nghĩa là gì? Câu 19 : Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn điện, kích thước, chiều sâu lỗ là gì? Câu 20 : Vôn kế được mắc như thế nào với mạch điện cần đo? Câu 21: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện theo mấy bước ? Câu 22 : Cho vôn kế có thang đo 300V và sai số tuyệt đối lớn nhất là 7,5. Vậy cấp chính xác là bao nhiêu? Câu 23 : Tên đồng hồ đo điện là gì? Câu 24 : Công tơ điện có bao nhiêu phần tử? Câu 25 : Đồng hồ đo điện có bao nhiêu công dụng?

2 câu trả lời

Câu1 : Để đo điện trở phải dùng oát kế.

Câu 2 :

  • CỜ LÊ LỰC.
  • Dụng cụ đo.
  • Dụng cụ siết đai. Máy đóng đai. Xe đẩy dây đai nhựa. Túi khí chèn container.

Câu 3 : Phụ tải được nối với công tơ điện vào đầu thứ 2 và 4.

câu 4 :Đồng hồ vạn năng là thiết bị điện tử đo điện đa chức năng. Nó được dùng để kiểm tra nhanh và đo các thông số của dòng điện một chiều hay xoay chiều (AC hay DC) như: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, kiểm tra liên tục, đo kiểm tra diode. Một số đồng hồ vạn năng còn có thể đo nhiệt độ.

câu 5 :Công tơ điện 1 pha cơ

câu 6 : cưa

câu 7 :  Đo công suất điện

câu 8 : Vôn kế 

câu 9 : Panme thường được dùng để đo kích thước ngoài, kích thước trong, đo chiều sâu của piton, kích thước của trục khuỷu, phanh đĩa, kích thước xi-lanh và độ sâu của lỗ khoan…

câu 10 . kìm điện có rất nhiều công dụng như: bấm, cắt, tuốt (vỏ dây điện), uốn…

câu 11 Thước dây sẽ giúp chúng ta đo chiều cao, đo các chỉ số trên cơ thể

câu 12 Các ký hiệu trên VOM: Ω : Ohm – đơn vị của điện trở.

câu 13  Đồng hồ vạn năng không phải là tên dụng cụ cơ khí vì đồng hồ vạn năng là đồng hồ đo điện.

câu 14 lớn

 câu 16 Kilowatt giờ, (ký hiệu kW·h, kW h) là đơn vị của năng lượng bằng 1000 watt giờ hay 3,6 megajoule.

câu 17 Tần số: tần số định mức của công tơ điện bắt buộc phải tuân thủ, thường là 50Hz. Rev/kWh.

câu 18 CV140 nghĩa là công suất của công tơ điện

câu 19 Thước cặp

câu 20 Cách mắc vôn kế (mắc song song với dụng cụ điện): Ở mạch điện cần đo hiệu điện thế, chốt (+) của vôn kế được nối với cực (+) của nguồn qua khóa K, chốt  (-) của vôn kế nối với cực (-) của nguồn.

câu 21 kí hiệu ghi trên mặt công tơ, nối mạch điện thực hành và đo điện năng tiêu thụ.

câu 22

Vôn kế có thang đo là 300V, cấp chính xác là 7,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của ôm kế đó là 4.5V

Giai thích:

Ta lấy : 300 x 7,5% =  22,5 V. Sai số 22,5  là V.

câu 23 Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng

câu 24

- Mạch công tơ điện có 6 phần tử:

+ Công tơ điện

+ Ampe kế

+ Phụ tải 

+ Dây điện

+ Cầu chì

+ Nguồn điện

câu 25 Đồng hồ vạn năng kim thường có 3 công dụng chính là đo hiệu điện thế, đo điện trở và đo cường độ dòng điện

Câu1 : Để đo điện trở phải dùng oát kế.

Câu 2 :

  • CỜ LÊ LỰC.
  • Dụng cụ đo.
  • Dụng cụ siết đai. Máy đóng đai. Xe đẩy dây đai nhựa. Túi khí chèn container.

Câu 3 : Phụ tải được nối với công tơ điện vào đầu thứ 2 và 4.

câu 4 :Đồng hồ vạn năng là thiết bị điện tử đo điện đa chức năng. Nó được dùng để kiểm tra nhanh và đo các thông số của dòng điện một chiều hay xoay chiều (AC hay DC) như: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, kiểm tra liên tục, đo kiểm tra diode. Một số đồng hồ vạn năng còn có thể đo nhiệt độ.

câu 5 :Công tơ điện 1 pha cơ

câu 6 : cưa

câu 7 :  Đo công suất điện

câu 8 : Vôn kế 

câu 9 : Panme thường được dùng để đo kích thước ngoài, kích thước trong, đo chiều sâu của piton, kích thước của trục khuỷu, phanh đĩa, kích thước xi-lanh và độ sâu của lỗ khoan…

câu 10 . kìm điện có rất nhiều công dụng như: bấm, cắt, tuốt (vỏ dây điện), uốn…

câu 11 Thước dây sẽ giúp chúng ta đo chiều cao, đo các chỉ số trên cơ thể

câu 12 Các ký hiệu trên VOM: Ω : Ohm – đơn vị của điện trở.

câu 13  Đồng hồ vạn năng không phải là tên dụng cụ cơ khí vì đồng hồ vạn năng là đồng hồ đo điện.

câu 14 lớn

 câu 16 Kilowatt giờ, (ký hiệu kW·h, kW h) là đơn vị của năng lượng bằng 1000 watt giờ hay 3,6 megajoule.

câu 17 Tần số: tần số định mức của công tơ điện bắt buộc phải tuân thủ, thường là 50Hz. Rev/kWh.

câu 18 CV140 nghĩa là công suất của công tơ điện

câu 19 Thước cặp

câu 20 Cách mắc vôn kế (mắc song song với dụng cụ điện): Ở mạch điện cần đo hiệu điện thế, chốt (+) của vôn kế được nối với cực (+) của nguồn qua khóa K, chốt  (-) của vôn kế nối với cực (-) của nguồn.

câu 21 kí hiệu ghi trên mặt công tơ, nối mạch điện thực hành và đo điện năng tiêu thụ.

câu 22

Vôn kế có thang đo là 300V, cấp chính xác là 7,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của ôm kế đó là 4.5V

Giai thích:

Ta lấy : 300 x 7,5% =  22,5 V. Sai số 22,5  là V.

câu 23 Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng

câu 24

- Mạch công tơ điện có 6 phần tử:

+ Công tơ điện

+ Ampe kế

+ Phụ tải 

+ Dây điện

+ Cầu chì

+ Nguồn điện

câu 25 Đồng hồ vạn năng kim thường có 3 công dụng chính là đo hiệu điện thế, đo điện trở và đo cường độ dòng điện

nhớ vote mik 5s nha :33

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

ĐỀ 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu cho dưới: Ngày mai mình sẽ dậy sớm tập thể dục, ngày mai mình sẽ học tiếng Anh,…ngày mai và ngày mai nhưng không biết là ngày mai nào. Đấy là “căn bệnh” khó chữa của nhiều người trẻ hiện nay. Trao đổi vấn đề này, anh Lê Đình Hiếu (tốt nghiệp thủ khoa Trường Đại Học California, Los Angeles UCLA; Forbes Under 30 năm 2016) cho rằng với cá nhân từng người trẻ Việt Nam trong thời kì 4.0, “căn bệnh” này thực sự nguy hiểm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai của các bạn. “Vì sao? Vì thời đại mà các bạn đang sống là thời đại của sự năng động, cập nhật liên tục, nên nếu chậm tay thì cơ hội sẽ vụt mất ngay (…), anh Hiếu chỉ ra. Theo anh Hiếu sinh viên Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện hóa ý tưởng của các bạn, tuy nhiên cái cách mà các bạn triển khai ý tưởng lại khiến người ta lo lắng. (…) Anh Hiếu cũng cho rằng để chữa bất kỳ căn bệnh nào đều cần hai yếu tố là phương pháp tác động từ bên ngoài và ý chí tinh thần từ cá nhân bên trong. Xét về góc độ giáo dục, các bạn trẻ đang thiếu những kỹ năng sắp xếp công việc, quản lí thời gian,…việc không quản lí quỹ thời gian của mình đúng cách cũng là một nguyên nhân khiến các bạn lúc nào cũng cảm giác mình không đủ thời gian thực hiện tất cả mọi việc trong một ngày mà cứ chần chừ ngày này qua ngày khác. (…) Nhưng về bản chất vẫn là ý chí và tinh thần của chính bản thân. (…)Nếu như không muốn tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá thì ngay từ bây giờ các bạn có sẵn sàng nghiêm túc với bản thân và thôi nuông chiều cảm xúc? Và hôm nay bạn đã làm hết được những điều mà ngày hôm qua mình hứa sẽ làm? (Lần lữa -“căn bệnh” khó chữa của người trẻ - Hoa Nữ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2: Theo bài viết, nguyên nhân chủ yếu nào đã khiến giới trẻ nảy sinh “căn bệnh” lần lữa rất khó chữa? Câu 3: Vì sao Lê Đình Hiếu cho rằng việc chưa “sẵn sàng nghiêm túc với bản thân” và “nuông chiều cảm xúc” sẽ khiến giới trẻ “tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá”?

2 lượt xem
2 đáp án
11 giờ trước