Câu 1: Đoạn văn sau kể theo ngôi nào? Trước kia mỗi chiều, cứ vào lúc chạng vạng mặt người thì Tràng đi làm về. Hắn bước ngật ngưỡng trên con đường khẳng khiu luồn qua cái xóm chợ của những người ngụ cư vào trong bến. (Kim Lân, Vợ nhặt) A-Ngôi thứ nhất B-Ngôi thứ ba Câu 2: Trong đoạn văn trên có mấy từ láy tượng hình? A-một B-hai C-ba D-bốn Câu 3: Theo em, khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các vế câu? A- Quan hệ về mặt ngữ nghĩa giữa các vế câu. B- Quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu. C-Quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu. D-Quan hệ về mặt từ loại giữa các vế câu. Câu 4: Cho hai câu đơn: Mẹ đi làm. Em đi học. Trong các câu ghép được tạo thành sau đây, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa? A-Mẹ đi làm còn em đi học. C-Mẹ đi làm, em đi học. B-Mẹ đi làm và em đi học. D-Mẹ đi làm nhưng em đi học. Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A- Bọn thị vệ đang rót mời mụ những thứ rượu quý của các nước phương xa và dâng cho mụ những thứ bánh rất ngon lành. B- Ông lão trở về và thấy trước mặt cung điện nguy nga, mụ vợ lão đã thành nữ hoàng đang ngồi ở bàn tiệc. C- Xung quanh lại có cả một đội vệ binh gươm giáo chỉnh tề đứng hầu. D- Ông lão trông thấy, hoảng sợ, cúi rạp xuống đất chào mụ vợ. Các cậu giúp tớ vớiiiiiiiiiiii

2 câu trả lời

Câu 1: B

Câu 2:C

Câu 3: A

Câu 4:A

Câu 5:B

Giải thích:

Câu 1: Không có chủ ngữ tôi, người kể không lộ mặt

Câu 2: Các từ láy là: Ngật ngưỡng, chạng vạng, khẳng khiu

Câu 3: (ý kiến của mình) Quan hệ về mặt ngữ nghĩa sẽ dễ phân biệt và là cách chính xác nhất

Câu 4: "còn" ở đây chỉ sự đồng thời giữa các vế câu nên chọn A

Câu 5: câu này chọn B vì câu có 2 chủ ngữ và 2 vị ngữ ⇒là câu ghép:)))

  Chúc cậu học tốt

câu 1 là b

câu 2 là c

mk mới lớp 7 nên có thế thui

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
5 lượt xem
2 đáp án
19 giờ trước