Câu 1 Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào?( Đoạn thơ nằm ở cuối đề thi) A. Tiểu đội xe không kính. B. Bài thơ tiểu đội xe không kính C. Bài thơ về người chiến sĩ lái xe D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính Câu 02: Đoạn thơ viết về người lính ở thời kì nào? A. Phong kiến B. Chống Pháp C. Chống Mĩ D. Sau chiến tranh. Câu 03: Vẻ đẹp của người lính trong đoạn thơ trên là? A. Tư thế ung dung, hiên ngang B. Tinh thần lạc quan, vui vẻ C. Ý chí quyết tâm chiến đấu để chiến thắng D. Tình đồng đội sôi nổi, trẻ trung. Câu 04: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên là? A. Điệp ngữ B. Nói quá C. So Sánh D. Chơi chữ Câu 05: Nhận xét về ngôn ngữ của đoạn thơ trên? A. Màu mè, gọt dũa B. Dùng nhiều từ Hán Việt C. Bình dị, mang tính khẩu ngữ. D. Ngôn ngữ bác học Câu 6Tác giả sáng tạo hình ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính, nhằm mục đích gì? A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung B. Làm nổi bật những khó khăn, thiếu thốn về điều kiện vật chất, vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến C. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước D. Cả A và B đều đúng Câu 07: Đoạn thơ có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả B. Biểu cảm, tự sự, miêu tả C. Miêu tả, tự sự, thuyết minh D. Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh Câu 08: Giọng điệu đoạn thơ được thể hiện thế nào? A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả D. Hào hùng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả Câu 09: Qua những dòng thơ ta thấy tác giả là người như thế nào? A. Có sự am hiểu về hiện thực đời sống chiến tranh B. Có sự gắn bó với đời sống chiến đấu nơi chiến trường lửa đạn C. Có tâm hồn trẻ trung, sôi nổi và tinh nghịch D. Cả A, B, C đều đúng Câu 10: Từ “ngọn” trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc? A. Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy (Chính Hữu) B. Lá bàng đang đỏ ngọn cây (Tố Hữu). C. Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu (Bằng Việt) D. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng (Bằng Việt) Câu 11: Việc vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp cần phù hợp điều gì? A. Mục đích giao tiếp B. Nội dung giao tiếp C. Đối tượng giao tiếp D. Đặc điểm của tình huống giao tiếp Câu 12: Để người đọc phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết cần đưa vào bài văn tự sự yếu tố nào? A. Nghị luận B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Đối thoại, độc thoại Đoạn thơ để trả lời câu hỏi trắc nghiệm) “ Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vở đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái.”... (Sgk Ngữ văn 9, tập 1)

1 câu trả lời

Câu 1: D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Câu 2: D. Chống Mĩ
Câu 3: B. Tư thế ung dung, hiên ngang

Câu 4: B. Điệp ngữ

Câu 5. C. Bình dị, mang tính khẩu ngữ

Câu 6. D. Cả A và B đều đúng

Câu 7. B. Biểu cảm, tự sự, miêu tả

Câu 8. A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả

Câu 9. D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 10. B. Lá bàng đang đỏ ngọn cây (Tố Hữu)

Câu 11. D. Đặc điểm của tình huống giao tiếp

Câu 12. A. Nghị luận

       Chúc bạn học tốt

Câu hỏi trong lớp Xem thêm