Câu 1. Cho dãy các kim loại sau: Zn, Ca, Cu, Fe a. Kim loại nào phản ứng được với nước ở điều kiện thường. Viết ptpư. b. Kim loại nào phản ứng được với dung dịch HCl loãng. Viết ptpư. c. Kim loại nào phản ứng được với dung dịch FeSO4. Viết ptpư. Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Tính thể tích khí NO thu được sau phản ứng (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). (Biết Fe=56) Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 18 gam một kim loại R có hoá trị II vào nước, dư thấy thoát ra 10,08 lít khí hiđro (đktc). Xác định tên R. Câu 4. Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 14,56 lít khí H2 (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. c. Tính khối lượng axit đã phản ứng. (Biết Mg=24, Al=27, S=32, O=16, H=1) Câu 5. Ngâm một lá nhôm trong 100ml dung dịch CuCl2 1,5M. Giả thiết Cu sinh ra bám hết vào lá nhôm. Sau khi phản ứng xong lấy lá nhôm ra sấy khô; hỏi khối lượng lá nhôm tăng lên bao nhiêu gam? (Biết Al=27, Cu=64)
1 câu trả lời
Đáp án:
Bạn tham khảo lời giải ở dưới nhé!!!
Giải thích các bước giải:
\(\begin{array}{l}
1,\\
a,Ca\\
Ca + 2{H_2}O \to Ca{(OH)_2} + {H_2}\\
b,Zn,Ca,Fe\\
Zn + 2HCl \to ZnC{l_2} + {H_2}\\
Ca + 2HCl \to CaC{l_2} + {H_2}\\
Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\\
c,Zn,Ca\\
Zn + FeS{O_4} \to ZnS{O_4} + Fe\\
Ca + 2{H_2}O \to Ca{(OH)_2} + {H_2}\\
Ca{(OH)_2} + FeS{O_4} \to CaS{O_4} + Fe{(OH)_2}\\
2,\\
Fe \to F{e^{3 + }} + 3e\\
{N^{5 + }} + 3e \to {N^{2 + }}\\
{n_{Fe}} = 0,1mol\\
\to 3{n_{Fe}} = 3{n_{NO}}\\
\to {n_{NO}} = {n_{Fe}} = 0,1mol\\
\to {V_{NO}} = 2,24l\\
3,\\
R + 2{H_2}O \to R{(OH)_2} + {H_2}\\
{n_{{H_2}}} = 0,45mol\\
\to {n_R} = {n_{{H_2}}} = 0,45mol\\
\to {M_R} = 40\\
\to Ca
\end{array}\)
4,
\(\begin{array}{l}
Mg + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + {H_2}\\
2Al + 3{H_2}S{O_4} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2}\\
{n_{{H_2}}} = 0,65mol\\
\to {n_{Mg}} + 1,5{n_{Al}} = {n_{{H_2}}} = 0,65mol\\
\left\{ \begin{array}{l}
24{n_{Mg}} + 27{n_{Al}} = 12,9\\
{n_{Mg}} + 1,5{n_{Al}} = 0,65
\end{array} \right.\\
\to {n_{Mg}} = 0,2mol \to {n_{Al}} = 0,3mol\\
\to {m_{Mg}} = 4,8g\\
\to {m_{Al}} = 8,1g\\
\to \% {m_{Mg}} = \dfrac{{4,8}}{{12,9}} \times 100\% = 37,21\% \\
\to \% {m_{Al}} = 100\% - 37,21\% = 62,79\% \\
{n_{{H_2}S{O_4}}} = {n_{{H_2}}} = 0,65mol\\
\to {m_{{H_2}S{O_4}}} = 63,7g
\end{array}\)
5,
\(\begin{array}{l}
2Al + 3CuC{l_2} \to 2AlC{l_3} + 3Cu\\
{n_{CuC{l_2}}} = 0,15mol\\
\to {n_{Al}}phản ứng= \dfrac{2}{3}{n_{CuC{l_2}}} = 0,1mol\\
\to {n_{Cu}} = {n_{CuC{l_2}}} = 0,15mol\\
\to {m_{tăng}} = {m_{Cu}} - {m_{Al}}phản ứng\\
\to {m_{tăng}} = 0,15 \times 64 - 0,1 \times 27 = 6,9g
\end{array}\)