Câu 1 . Chiều dài các đường vĩ tuyến như thế nào? A. Chiều dài nhỏ dần từ xích đạo về hai cực B. Các đường vĩ tuyến có chiều dài bằng nhau C. Chiều dài lớn dần từ xích đạo về hai cực D. Có chiều dài lớn nhất tại hai đường chí tuyến Câu 2: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước cách xác định phương hướng trên bản đồ? A. đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc. B. đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây. C. đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam. D. đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông. Câu 3: Hằng ngày Mặt Trời mọc ở hướng nào? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D.Tây. Câu 4: Tỉ lệ bản đồ là gì? A. Là con số qui ước trên mỗi bản đồ B. Cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu C. Cho biết mức độ phóng to độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu D. Là một yếu tố giúp học sinh khai thác tri thức địa lí trên bản đồ Câu 5: Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 25 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1:300 000, khoảng cách giữa hai địa điềm đó là bao nhiêu? A. 6,3 cm B. 7,3 cm C. 8,3 cm D. 9,3 cm Câu 6: Bán kính của Trái Đất là: A. 6378 km. C. 510 triệu km2. B. 40 076 km. D. 149,6 triệu km. Câu 7. Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời hết bao lâu A. 356 ngày B. 356 ngày 6 giờ C. 365 ngày D. 365 ngày 6 giờ Câu 8. Lớp manti có tính chất là : A. Rắn B. Dẻo C. Quánh dẻo và Rắn D. Lỏng và Rắn Câu 9. Nội sinh là quá trình diễn ra ở : A. Trong bầu khí quyển B. Trong lòng đất C. Trên bề mặt Trái Đất D. Trong vũ trụ. Câu 10: Vật chất nóng chảy trong lớp man ti được gọi là: A. Mác ma B. Dung nham C. Ba dan D. Núi lửa Câu 1. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là A. năng lượng trong lòng Trái Đất. B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân. C. năng lượng của bức xạ mặt trời. D. năng lượng từ biển và đại dương. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do A. động đất, núi lửa, sóng thần. B. hoạt động vận động kiến tạo. C. năng lượng bức xạ Mặt Trời. D. sự di chuyển vật chất ở manti Câu 3. Nội lực có xu hướng nào sau đây? A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề. B. Phá huỷ địa hình bề mặt đất. C. Tạo ra các dạng địa hình mới. D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. Câu 4. Ngoại lực không có quá trình nào sau đây? A. Xói mòn. B. Phong hoá. C. Xâm thực. D. Nâng lên. Câu 5. Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của A. băng hà. B. gió. C. nước chảy. D. sóng hiển. Câu 6. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Động đất, núi lửa. B. Sóng thần, xoáy nước. C. Lũ lụt, sạt lở đất. D. Phong hóa, xâm thực. Câu 7. Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây? A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau. B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau. C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau. D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau. Câu 8. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực? A. Xâm thực. B. Bồi tụ. C. Đứt gãy. D. Nấm đá Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi? A. Dạng địa hình nhô cao. B. Đỉnh tròn và sườn dốc. C. Độ cao không quá 200m. D. Tập trung thành vùng

1 câu trả lời

1A 2B 3A 4C 5A 6A 7B 8C 9A 10B 1B 2C 3B 4A 5B 6C 7A 8B 9A
Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
18 giờ trước