Câu 1: Bữa ăn hợp lí là bữa ăn: A. Đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng. B. Có nhiều rau củ và chất đường bột. C. Có nhiều thực phẩm cung cấp chất đạm, chất béo. D. Đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể các chất dinh dưỡng hợp lí. Câu 2: Chất xơ có nhiều trong thực phẩm nào? A. Thịt, trứng, cá. B. Gạo. C. Rau xanh. D. Mỡ lợn. Câu 3: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn cho bữa ăn thường ngày cần: A. Mua thật nhiều loại thực phẩm, đạt yêu cầu vệ sinh an toàn. B. Mua thực phẩm ở cả 4 nhóm, đạt yêu cầu vệ sinh an toàn. C. Chọn mua nhiều rau, chất bột cho đủ no và đạt yêu cầu vệ sinh an toàn. D. Chọn thực phẩm giàu chất đạm, đạt yêu cầu vệ sinh an toàn. Câu 4. Thay đổi món ăn trong các bữa ăn nhằm mục đích? A. Để tránh nhàm chán B. Giúp bữa ăn thêm phần hấp dẫn C. Giúp ngon miệng D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5 : Loại thức ăn có nhiều chất đạm: A.Quả, kẹo, sữa. B. Gạo, thịt, cá. C. Thịt, cá, trứng. D. Trứng, rau, quả. Câu 6: Bữa ăn thường ngày thường có mấy món ăn? A.2 đến 3 món. B. 3 đến 4 món. C. 4 đến 5 món. D. 5 đến 6 món. Câu 7: Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm gì? A. Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng. B. Có từ 4 đến 5 món trở lên C. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống. D. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản. Câu 8: Khi xây dựng thực đơn cần đảm bảo theo các nguyên tắc nào? A. Có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn. B. Có đủ các loại món ăn theo cơ cấu bữa ăn. C. Đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. D. Tất cả các phương án. Câu 9: Sơ chế thực phẩm gồm các bước nào? A. Loại bỏ phần thừa, làm sạch và đun chín thực phẩm. B. Loại bỏ phần không ăn được, làm sạch và tẩm gia vị. C. Loại bỏ phần không ăn được, làm sạch và trần nước sôi. D. Loại bỏ phần không ăn được, làm sạch, cắt thái và tẩm ướp gia vị (nếu cần) Câu 10: Nhu cầu dinh dưỡng của từng người phụ thuộc vào: A. Lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc. B. Lứa tuổi, sở thích, thể trạng và công việc. C. Giới tính, thể trạng, công việc và sở thích. D. Lứa tuổi, giới tính, sở thích và công việc. Câu 11: Khi lựa chọn thực phẩm không chọn thực phẩm nào sau đây? A. Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. B . Thực phẩm tươi, ngon, rẻ. C. Thực phẩm không dập nát, không sâu. D. Thực phẩm đóng hộp phồng nhưng vẫn còn hạn sử dụng. Câu 12. Quy trình tổ chức bữa ăn gồm những bước nào? A. Xây dựng thực đơn và lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. B. Chế biến món ăn đúng kĩ thuật, trình món ăn đẹp mắt. C. Bày bàn trang nhã, thu dọn bàn ăn lịch sự và vệ sinh. D. Tất cả các phương án. Câu 13: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình là: A. Đáp ứng nhu cầu của từng thành viên trong gia đình. B. Phù hợp với điều kiện tài chính. C. Đáp ứng được sự cân bằng chất dinh dưỡng và thay đổi món ăn hợp lí. D. Tất cả các phương án. Câu 14. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm. B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm D. Đáp án A và B đúng Câu 15. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là: A. Nhiễm độc thực phẩm B. Nhiễm trùng thực phẩm C. Ngộ độc thức ăn D. Tất cả đều sai Câu 16. Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến ? A. Chất béo B. Tinh bột C. Vitamin D. Chất đạm Câu 17. Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ? A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất xơ C. Nhóm giàu chất đường bột. D. Nhóm giàu chất đạm Câu 18. Chức năng dinh dưỡng của chất béo là: A. Là dung môi hoà tan các vitamin B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể. D. Tất cả đều đúng Câu 19. Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ? A. Gạo. B. Dầu thực vật. C. Hoa quả. D. Khoai lang.
2 câu trả lời
Câu 1: Bữa ăn hợp lí là bữa ăn:
A. Đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng.
B. Có nhiều rau củ và chất đường bột.
C. Có nhiều thực phẩm cung cấp chất đạm, chất béo.
D. Đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể các chất dinh dưỡng hợp lí.
Câu 2: Chất xơ có nhiều trong thực phẩm nào?
A. Thịt, trứng, cá.
B. Gạo.
C. Rau xanh.
D. Mỡ lợn.
Câu 3: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn cho bữa ăn thường ngày cần:
A. Mua thật nhiều loại thực phẩm, đạt yêu cầu vệ sinh an toàn.
B. Mua thực phẩm ở cả 4 nhóm, đạt yêu cầu vệ sinh an toàn.
C. Chọn mua nhiều rau, chất bột cho đủ no và đạt yêu cầu vệ sinh an toàn.
D. Chọn thực phẩm giàu chất đạm, đạt yêu cầu vệ sinh an toàn.
Câu 4. Thay đổi món ăn trong các bữa ăn nhằm mục đích?
A. Để tránh nhàm chán
B. Giúp bữa ăn thêm phần hấp dẫn
C. Giúp ngon miệng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5 : Loại thức ăn có nhiều chất đạm:
A.Quả, kẹo, sữa.
B. Gạo, thịt, cá.
C. Thịt, cá, trứng.
D. Trứng, rau, quả.
Câu 6: Bữa ăn thường ngày thường có mấy món ăn?
A.2 đến 3 món.
B. 3 đến 4 món.
C. 4 đến 5 món.
D. 5 đến 6 món.
Câu 7: Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm gì?
A. Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng.
B. Có từ 4 đến 5 món trở lên
C. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống.
D. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản.
Câu 8: Khi xây dựng thực đơn cần đảm bảo theo các nguyên tắc nào?
A. Có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.
B. Có đủ các loại món ăn theo cơ cấu bữa ăn.
C. Đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
D. Tất cả các phương án.
Câu 9: Sơ chế thực phẩm gồm các bước nào?
A. Loại bỏ phần thừa, làm sạch và đun chín thực phẩm.
B. Loại bỏ phần không ăn được, làm sạch và tẩm gia vị.
C. Loại bỏ phần không ăn được, làm sạch và trần nước sôi.
D. Loại bỏ phần không ăn được, làm sạch, cắt thái và tẩm ướp gia vị (nếu cần)
Câu 10: Nhu cầu dinh dưỡng của từng người phụ thuộc vào:
A. Lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc
. B. Lứa tuổi, sở thích, thể trạng và công việc.
C. Giới tính, thể trạng, công việc và sở thích.
D. Lứa tuổi, giới tính, sở thích và công việc.
Câu 11: Khi lựa chọn thực phẩm không chọn thực phẩm nào sau đây?
A. Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
B . Thực phẩm tươi, ngon, rẻ.
C. Thực phẩm không dập nát, không sâu.
D. Thực phẩm đóng hộp phồng nhưng vẫn còn hạn sử dụng.
Câu 12. Quy trình tổ chức bữa ăn gồm những bước nào?
A. Xây dựng thực đơn và lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
B. Chế biến món ăn đúng kĩ thuật, trình món ăn đẹp mắt.
C. Bày bàn trang nhã, thu dọn bàn ăn lịch sự và vệ sinh.
D. Tất cả các phương án.
Câu 13: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình là:
A. Đáp ứng nhu cầu của từng thành viên trong gia đình.
B. Phù hợp với điều kiện tài chính.
C. Đáp ứng được sự cân bằng chất dinh dưỡng và thay đổi món ăn hợp lí.
D. Tất cả các phương án.
Câu 14. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. Đáp án A và B đúng
Câu 15. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. Nhiễm độc thực phẩm
B. Nhiễm trùng thực phẩm
C. Ngộ độc thức ăn
D. Tất cả đều sai
Câu 16. Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến ?
A. Chất béo
B. Tinh bột
C. Vitamin
D. Chất đạm
Câu 17. Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?
A. Nhóm giàu chất béo
B. Nhóm giàu chất xơ
C. Nhóm giàu chất đường bột.
D. Nhóm giàu chất đạm
Câu 18. Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. Tất cả đều đúng
Câu 19. Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?
A. Gạo.
B. Dầu thực vật.
C. Hoa quả.
D. Khoai lang.
Xin hay nhất!!!
`1) D` - Đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể các chất dinh dưỡng hợp lí.
`2) C` - Rau xanh
`3) B` - Mua thực phẩm ở cả 4 nhóm, đạt yêu cầu vệ sinh an toàn.
`4) D` - Cả A, B, C đều đúng
`5) B` - Gạo, thịt, cá
`6) B` - 3 đến 4 món
`7) C` - Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống.
`8) D` - Tất cả các phương án
`9) D` - Loại bỏ phần không ăn được, làm sạch, cắt thái và tẩm ướp gia vị (nếu cần)
`10) D` - Lứa tuổi, giới tính, sở thích và công việc.
`11) D` - Thực phẩm đóng hộp phồng nhưng vẫn còn hạn sử dụng.
`12) D` - Tất cả các phương án.
`13) D` - Tất cả các phương án.
`14) D` - Đáp án A và B đúng
`15) B` - Nhiễm trùng thực phẩm
`16) B` - Tinh bột
`17) C` - Nhóm giàu chất đường bột.
`18) D` - Tất cả đều đúng
`19) B` - Dầu thực vật.