Câu 1: Bạn Nguyên dùng một bình chia độ có GHĐ là 100cm3 đã chứa sẵn 50cm3 nước. Khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước trong bình đọc được là 65cm3. Thả tiếp một viên bi vào bình thì mực nước trong bình là 88cm3. Hỏi hòn đá và viên bi vật nào có thể tích lớn hơn và hơn bao nhiêu? Câu 2: a) Tính trọng lượng của bao gạo có khối lượng 50kg? b) Muốn nâng bao gạo đó lên theo phương thẳng đứng, dùng một lực có cường độ 450N được không? Vì sao? Câu 3 : Một vật rắn không thấm nước có khối lượng 540g và thể tích là 0,2dm3. Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó.
2 câu trả lời
Câu 1:
Thể tích của hòn đá :
65-50=15($cm^{3}$ )
Thể tích của viên bi:
88-65=23($cm^{3}$ )
Vậy viên bi có thể tích lớn hơn hòn đá.
Câu 2:
a/ Trọng lượng của bao gạo:
P=10m=10.50=500(N)
b/Muốn nâng bao gạo đó lên theo phương thẳng đứng, dùng một lực có cường độ 450N thì không thể nâng được vì cường độ nâng bao gạo nhỏ hơn trọng lượng của bao gạo (450N<500N)
Câu 3:
540g=0,54 kg
0,2$dm^{3}$ =0,0002$m^{3}$
Khối lượng riêng của vật đó:
D=$\frac{m}{V}$ =0,54:0,0002=2700(kg/$m^{3}$ )
Trọng lượng riêng của vật đó:
d=10D=2700.10=27000(N/$m^{3}$ )
Đáp án:
Câu 1 hòn đá lớn hơn
Thể tích hòn đá 65-50=15cm3
Thể tích viên bi 88-65=23cm3
Hòn đá lớn hơn 23-15=8cm3
Câu 2
a) P=10m=50.10=500N
b)ko thể nâng lên được vì sao bt r :)) (ko bt thì đọc ý a)
Câu 3
Đổi 540g=0,54kg; 0,2dm3=0,0002m3
Khối lượng riêng của vật rắn D=m:V=0,54:0,0002=2700kg/m3
BÀI NÀY MÌNH TỰ LÀM NHA