Câu 1:(2 điểm) Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép sau: a.Vợ tôi không ác nhưng thị khổ qúa rồi. b. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa. ( Nam Cao- Lão Hạc) Câu 2: (2 điểm) Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn. Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội( ) Cái Tí( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo( ) ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( )…

2 câu trả lời

1a. Vợ tôi không ác nhưng thị   khổ qúa rồi.

       CN         VN      ( QHT) CN      VN

- Quan hệ đối lập

b. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.

                CN         VN           CN                              VN

- Quan hệ tăng tiến 

2.

Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội (.)

Cái Tí (,) thằng Dần cũng vỗ tay reo (.)

(-) A (!) Thầy đã về (!) Thầy đã về (.)...

Câu 1:

a) Vợ tôi/ Không ác nhưng chị/ khổ quá rồi.

    CN              VN                  CN      VN

Quan hệ tương phản

b) Khi người ta/ khổ quá thì người ta/ chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.

CN                       VN                CN                     VN

Quan hệ điều kiện-kết quả

Bài 2:

Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội(.) Cái Tí(, ) thằng Dần cùng vỗ tay reo( :)

(- ) A ( ! ) Thầy đã về (! ) A (! ) Thầy đã về ( !)

Chúc bạn học tốt♥♥♥