Câu 01: Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì? A. Lờ đi chỗ khác và coi như không biết. B. Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho gia đình của em đó. C. Đạp thật nhanh về nhà. D. Đèo em bé đó đến gặp công an. Đáp án của bạn: Câu 02: Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê." Câu ca dao trên thể hiện điều gì? A. Tôn trọng người khác B. Giữ chữ tín C. Tự trọng D. Trách nhiệm Đáp án của bạn: Câu 03: Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ? A. Công bằng. B. Lẽ phải. C. Liêm khiết. D. Khiêm tốn. Đáp án của bạn: Câu 04: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ? A. Công bằng B. Lẽ phải C. Liêm khiết. D. Giữ chữ tín. Đáp án của bạn: Câu 05: "Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống ..., không hám danh, ...không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ." A. Giản dị, mưu lợi B. Trong sạch, hám lợi C. Đơn giản, hám lợi D. Trung thực, hám lợi Đáp án của bạn: Câu 06: Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào? A. Kỉ luật. B. Chữ tín. C. Liêm khiết. D. Pháp luật. Đáp án của bạn: Câu 07: Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm quy định. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm kỉ luật. Đáp án của bạn: Câu 08: Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ? A. Công bằng. B. Lẽ phải. C. Tôn trọng người khác. D. Liêm khiết. Đáp án của bạn: Câu 09: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải? A. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông. B. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí. D. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình. Đáp án của bạn: Câu 10: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là ? A. Công bằng. B. Trung thực. C. Lẽ phải. D. Khiêm tốn. Đáp án của bạn: Câu 11: Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là ? A. Kỉ luật. B. Công bằng. C. Pháp luật. D. Liêm khiết. Đáp án của bạn: Câu 12: Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Trung thực. B. Liêm khiết. C. Tiết kiệm. D. Cần cù. Đáp án của bạn: Câu 13: Câu tục ngữ: Hay gì lừa đảo kiểm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang khuyên chúng ta điều gì ? A. Giữ lời hứa. B. Giữ lời nói. C. Giữ lòng tin. D. Giữ chữ tín. Đáp án của bạn: Câu 14: Câu16: Các hành động : Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm quy định. D. Vi phạm quy chế. Đáp án của bạn: Câu 15: Câu thành ngữ: Gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào? A. Không có ý thức. B. Không chín chắn. C. Không tôn trọng lẽ phải. D. Không trung thực Đáp án của bạn: Câu 16: Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ? A. Đức tính khiêm tốn. B. Đức tính cần cù. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch. Đáp án của bạn: Câu 17: Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ? A. Thể hiện lối sống thực dụng. B. Thể hiện lối sống vô cảm. C. Thể hiện lối sống tiết kiệm. D. Thể hiện lối sống có văn hóa. Đáp án của bạn: Câu 18: Tôn trọng mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. B. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. C. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. D. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản. Đáp án của bạn: Câu 19: Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là ? A. Lẽ phải. B. Khiêm tốn. C. Tiết kiệm. D. Tôn trọng lẽ phải. Đáp án của bạn: Câu 20: Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện: A. Làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn. B. Lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không toan tính, ích kỉ. C. Được sống thanh thản, có sự quý trọng và tin cậy của mọi người. D. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích. Đáp án của bạn: nhanh nhanh nhanh

2 câu trả lời

1. B Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho gia đình của em đó

2. B Giữ chữ tín

3. C Liêm khiết.

4. D Giữ chữ tín.

5. B Trong sạch, hám lợi

6. A Kỉ luật.

7. A Vi phạm pháp luật.

8. C Tôn trọng người khác.

9. C Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí.

10. C Lẽ phải.

11. C Pháp luật.

12. B Liêm khiết.

13. D Giữ chữ tín.

16. B Vi phạm kỉ luật.

15. B Không chín chắn.

16. D Đức tính liêm khiết, sống trong sạch

17. D Thể hiện lối sống có văn hóa.

18. A Cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.

19. A Lẽ phải.

20. B Lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không toan tính, ích kỉ.

câu 1:b Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho gia đình của em đó.                                               câu 8:c Tôn trọng người khác

câu 2:b giữ chữ tín                             câu 9: c Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí.

câu 3:c liêm khiết                               câu 10: a Công bằng.         câu 15:b Không chín chắn.

câu 4 d:giữ chữ tín                             câu 11:a Kỉ luật                    câu 16:c Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.

câu 5:b Trong sạch, hám lợi               câu 12: c Tiết kiệm.

câu 6:a kỉ luật                                     câu 13:d Giữ chữ tín.

câu 7: a Vi phạm pháp luật.                 14:c Vi phạm quy định.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
5 giờ trước