Cảm nhận của e về nhân vật người đàn bà làng chài trong truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa. Từ đó liên hệ với nhân vật thị trong truyện ngắn vợ nhặt để nhận xét về vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam trong những hoàn cảnh đặc biệt của cuộc đời

2 câu trả lời

Người đàn bà hàng chài mang một thân hình quen thuộc của người đàn bà vùng biển với những nét thô, mặt rỗ "khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như buồn ngủ. Đây chính là hình ảnh một người lao động lam lũ và đau khổ. Có lẽ gánh tả tấm lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng. Sự khốn khổ của chị còn hiện ra ngay trong dáng vẻ: "sợ sệt, lúng túng" khi ở tòa án, "tìm đến một góc tường để ngồi". Thậm chí khi Đẩu phải mời đến lần thứ hai chị mới "rón rén đến ngồi ghé vào mép chiếc ghé và cố thu người lại". Có lẽ đó là dáng vẻ của một con người tội nghiệp luôn thấy sự có mặt của mình trong cuộc đời này là một phi lí, luôn mặc cảm, tự ti và do đó muốn giảm thiểu sự vướng víu, phiền phức đến khó chịu mà mình có thể gây ra cho mọi người xung quanh.nặng của cuộc mưu sinh đầy sóng gió trên biển cả đã ấy đi tất cả của chị: sinh lực, niềm vui và sức sống. Sự nghèo khổ nhọc nhằn đến mức nhếch nhác, thảm hại còn hiện rõ trong chi tiết miêu 

Hay thì cho mk CTLHN nha

  Bài làm                                                                                                                                                      Người đàn bà hàng chài mang một thân hình quen thuộc của người đàn bà vùng biển với những nét thô, mặt rỗ "khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như buồn ngủ. Đây chính là hình ảnh một người lao động lam lũ và đau khổ. Có lẽ gánh nặng của cuộc mưu sinh đầy sóng gió trên biển cả đã ấy đi tất cả của chị: sinh lực, niềm vui và sức sống. Sự nghèo khổ nhọc nhằn đến mức nhếch nhác, thảm hại còn hiện rõ trong chi tiết miêu tả tấm lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng. Sự khốn khổ của chị còn hiện ra ngay trong dáng vẻ: "sợ sệt, lúng túng" khi ở tòa án, "tìm đến một góc tường để ngồi". Thậm chí khi Đẩu phải mời đến lần thứ hai chị mới "rón rén đến ngồi ghé vào mép chiếc ghé và cố thu người lại". Có lẽ đó là dáng vẻ của một con người tội nghiệp luôn thấy sự có mặt của mình trong cuộc đời này là một phi lí, luôn mặc cảm, tự ti và do đó muốn giảm thiểu sự vướng víu, phiền phức đến khó chịu mà mình có thể gây ra cho mọi người xung quanh.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Giúp em với ạ!

Câu 1: Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ ghi nhận tư cách của Việt Nam như là thành viên của Liên hợp quốc?

A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.

B. Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

C. Thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D. Thành lập khu phi quân sự hai bên giới tuyến của vĩ tuyến 17.

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là?

A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B. bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.

C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. phô trương tiềm lực và sức mạnh của Pháp.

Câu 3: Nguyên nhân khách quan tạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là

A. Nhật đầu hàng đồng minh.

B. Đồng minh vào Đông Dương.

C. Liên Xô tấn công Pháp.

D. Đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.

Câu 4: Lí do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là

A. hai miền có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.

B. Pháp, Mĩ không chịu thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Pháp không thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước ta lại bị chia cắt là do

A. âm mưu phá hoại Hiệp định của Pháp.

B. Mĩ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C. những quy định của Hiệp định Giơ ne vơ.

D. sự can thiệp của quốc tế.

6 lượt xem
1 đáp án
11 giờ trước