cách học động từ bất quy tắc đúng cách nhanh và dễ hiểu dễ thuộc.Mong các bạn giúp.

2 câu trả lời

1. Động từ có V1 tận cùng là “eed” thì V2, V3 là “ed”.

2.Động từ có V1 tận cùng là “ay” thì V2, V3 là “aid”

3. Động từ V1 có tận cùng là “d” thì là “t”

4. Động từ V1 có tận cùng là “ow” thì V2 là “ew”, V3 là “own”.

5. Động từ V1 có tận cùng là “ear” thì V2 là “ore”, V3 là “orn” (động từ hear ngoại lệ)

6. Động từ V1 có nguyên âm “i” thì V2 là “a”, V3 là “u”

7. Động từ có V1 tận cùng là “m” hoặc “n” thì V2,V3 giống nhau và thêm “t”

Nguồn: Langmaster

1.       Cách phát âm động từ bất quy tắc Đuôi –ed có 3 cách đọc khác nhau: /t/, /d/ và /id/Looked  look/t/Clapped  clap/t/ Missed  miss/t/Watched  watch/t/Finished  finish/t/Đuôi –ed được phát âm là /t/ sau những âm vô thanh (Cổ họng không rung khi phát âm), những âm được phát ra bằng cách đẩy hơi qua miệng (không có âm từ cổ họng). Những âm vô thanh gồm: k, p, s, ch, sh, f.Smelled  smell/d/Saved  save/d/Cleaned  clean/d/Robbed  rob/d/Played  play/d/Đuôi –ed được phát âm là /d/ sau những âm hữu thanh (cổ họng rung khi phát âm), nào, thử sờ cổ họng khi phát âm nào! Một số ví dụ về âm hữu thanh là: l, v, n, b và các nguyên âm.Decided  decide/id/Needed  need/id/Wanted  want/id/Invited  invite/id/Đuôi –ed được phát phâm là /id/ sau âm “t và d”. /id/ sẽ tạo nên 1 âm tiết mới cho từ. (không thể nào phát âm /tt/ hoặc /dd/ được mà! 2.      Mặt chữ động từ bất quy tắc Bảng động từ bất quy tắc cần nhớ có khoảng 620 từ - é, kinh quá. Dưới đây sẽ là một số quy luật thành lập động từ bất quy tắc giúp các bạn học bảng động từ này dễ dàng hơn! Bảng động từ bất quy tắc thường có 3 cột. Ta ký hiệu V1 (infinitive), V2 (past form), V3 (past participle).Note: Bài học sẽ chỉ đưa ra một số ví dụ tiêu biểu. Để download Bảng động từ bất quy tắc bản đầu đủ tại đây. 1. Động từ có V1 tận cùng là “eed” thì V2, V3 là “ed”.Example:feed (V1) → fed (V2) → fed (V3)  : nuôi dạybleed (V1) → bled (V2) → bled (V3):  (làm) chảy máubreed (V1) → bred (V2) → bred (V3): sanh, nuôi dạyoverfeed (V1) → overfed (V2) → overfed (or overfied) (V3):cho ăn quá 2.Động từ có V1 tận cùng là “ay” thì V2, V3 là “aid”Example:say (V1) → said (V2) → said (V3): nóilay (V1) → laid (V2) → laid (V3)  : đặt đểinlay (V1) → inlaid (V2) → inlaid (V3) : cẩn, khảmgainsay (V1) → gainsaid (V2) → gainsaid (V3) : chối cãimislay (V1) → mislaid (V2) → mislaid (V3) : để thất lạcwaylay (V1) → waylaid (V2) → waylaid (V3) : rình rập, ngóng chờ 3. Động từ V1 có tận cùng là “d” thì là “t”Example:bend(V1) → bent (V2) → bent (V3) uốn congsend(V1) → sent (V2) → sent (V3) gởi 4. Động từ V1 có tận cùng là “ow” thì V2 là “ew”, V3 là “own”.Example:Blow (V1) → blew (V2) → blown (V3) thổiCrow (V1) → crew (V2) → crown (or crewed) (V3) (gà) gáyForeknow (V1) → foreknew (V2) → forekown (V3) biết trướcKnow (V1) → knew (V2) → known (V3) hiểu biếtGrow (V1) → grew (V2) → grown (V3) mọc, trồngThrow (V1) → threw (V2) → thrown (V3) liệng, ném, quăng 5. Động từ V1 có tận cùng là “ear” thì V2 là “ore”, V3 là “orn” (động từ hear ngoại lệ)Example:bear (V1) → bore (V2) → borne (V3) mang, chịu (sanh đẻ)forbear (V1) → forbore (V2) → forborne (V3) cử kiêngswear (V1) → swore (V2) → sworne (V3) thề thốttear (V1) → tore (V2) → torne (V3) xé rách 6. Động từ V1 có nguyên âm “i” thì V2 là “a”, V3 là “u”Example:begin (V1) → began (V2) → begun (V3) bắt đầudrink (V1) → drank (V2) → drunk (V3) uốngsing (V1) → sang (or sung) (V2) → sung (V3) hátsink (V1) → sank (V2) → sunk (V3) chuồn, lõi đispring (V1) → sprang (V2) → sprung (V3) vùngstink (V1) → stank (or stunk) (V2) → stunk (V3) bay mù trờiring (V1) → rang (V2) → rung (V3) rung (chuông) 7. Động từ có V1 tận cùng là “m” hoặc “n” thì V2,V3 giống nhau và thêm “t”Example:Burn (V1) → burnt (V2) → burnt (V3) đốt cháyDream (V1) → dreamt (V2) → dreamt (V3) mơ, mơ mộngLean (V1) → leant (V2) → leant (V3) dựa vàoLearn (V1) → learnt (V2) → learnt (V3) họcMean (V1) → meant (V2) → meant (V3) ý nghĩa, ý muốn nói

Câu hỏi trong lớp Xem thêm