các bạn tóm tắt hết những công thức đáng nhớ để mik c bị thi sinh 9 kì 1 nha !!!

2 câu trả lời

Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

Câu 1: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen bao gồm những điểm nào?

Câu 2: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?

Câu 3: Trình bày các thuật ngữ và khái niệm: tính trạng, cặp tính trạng tương phản, cặp gen tương ứng, nhân tố di truyền, giống (hay dòng) thuần chủng.

Bài 2 – 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

Câu 4: Nêu khái niệm: Kiểu hình, kiểu gen, tính trạng trội, tính trạng lặn, thể đồng hợp, thể dị hợp.

Câu 5: Phát biểu nội dung quy luật phân li. Nêu ý nghĩa của quy luật phân li.

Câu 6: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?

Câu 7: Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?

Để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải thực hiện phép lai phân tích, nghĩa là lai với cá thể mang tính trạng lặn.

Nếu kết quả của phép lai là:

- Đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội.

- Phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.

Câu 8: Thế nào là lai phân tích? Trình bày mục đích và ý nghĩa của phép lai này.

Câu 9: Tương quan trội – lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?

 Bài 4 – 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Câu 10: Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập.

Câu 11: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm về lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?

 Câu 12: Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?

Câu 13: Biến dị tổ hợp là gì? Cho ví dụ về biến dị tổ hợp. Nó được xuất hiện với hình thức sinh sản nào?

Câu 14: Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?

Câu 15: Vì sao Menđen thường tiến hành thí nghiệm trên đậu Hà Lan? Những quy luật của Men đen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác được không? Vì sao?

Câu 16: So sánh quy luật phân li với quy luật phân li độc lập.

1. Những điểm giống nhau:

2. Những điểm khác nhau:

 Quy luật phân li

Quy luật phân li độc lập

Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ

Câu 17: NST là gì? Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (MARN)MARN = rN. 300đvC = 2N . 300 đvC III. TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ–P CỦA ARN 1. Tính chiều dài:LADN = LARN = rN . 3,4A0 = 2N. 3,4 A0Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1Vậy số liên kết hoá trị Đ–P của ARN:HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1PHẦN IV: CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARNI. TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊOTIT TỰ DO CẦN DÙNG.1. Qua 1 lần sao mã:AADN nối UARN ; TADN nối AARN , GADN nối XARN ; XADN nối GARN + Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trênmạch gốc của ADN rAtd = Tgốc ; rUtd = AgốcrGtd = Xgốc; rXtd = Ggốc+ Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN rNtd = 2N2. Qua nhiều lần sao mã (k lần) Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K∑rNtd = K.rNSuy luận tương tự, số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là:∑rAtd = K. rA = K . Tgốc∑rUtd = K. rU = K . Agốc∑rGtd = K. rG = K . Xgốc∑rXtd = K. rX = K . GgốcII. TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ VÀ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ–P:1. Qua 1lần sao mã:a. Số liên kết hidro:Hđứt = HADNHhình thành = HADN=> Hđứt = Hhình thành = HADNb. Số liên kết hoá trị:HT hình thành = rN – 12. Qua nhiều lần sao mã (K lần):a. Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ ∑H phá vỡ = K . Hb. Tổng số liên kết hoá trị hình thành


 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm