C1: khi nào Mặt Trời lên thiên đỉnh? C2: Việt Nam 1 năm có mấy mùa? Nêu sự khác nhau về các mùa qua thời tiết khí hậu? Nguyên nhân nào sinh ra mùa? C3: giải thích câu ca dao: Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối
2 câu trả lời
Trả Lời:
Câu 1.
Mặt trời lên đỉnh khi góc nhập xạ bằng 90°.
Câu 2.
-Việt Nam có 4 mùa.
- Mùa hạ, khi Trái đất ở xa Mặt trời nên sức hút của Mặt trời là yếu nhất vì vậy khiến trái đất quay chậm và thời gian của mùa hè dài nhất trong một năm.
- Mùa đông,Trái đất ở gần Mặt trời khiến sức hút của mặt trời tác động lên nó mạnh nhất, do đó Trái đất quay nhanh và đó là mùa ngắn nhất trong năm.
- Với hai mùa xuân và mùa thu gọi là hai mùa trung gian.
- Bởi vì, Mặt trời là nguồn ánh sáng năng lượng thay đổi cường độ làm cho tập trung các tia mặt trời thành nên sự thay đổi và xuất hiện bốn mùa trong năm.
Câu 3:
Câu ca dao đó có nghĩa rằng:
-Do chuyển động của mặt trời đối với Trái Đất, tháng năm ở nước ta xảy ra đúng vào khi nửa cầu Đông nghiêng về phía mặt trời được chiếu sáng nhiều nên xảy ra hiện tượng ngày dài đêm ngắn nên hình thành câu trên.
Chúc bạn học tốt!
C1:Khi góc nhập xạ bằng 90° (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc xuống mặt đất), lúc đó Mặt Trời lên thiên đỉnh.
C2:Việt Nam 1 năm có 4 mùa.
-Mùa Xuân và mùa Thu là mùa chuyển tiếp.
-Hoàn lưu khí quyển trong những mùa này thể hiện sự chuyển tiếp giữa mùa đông - mùa hè và mùa hè - mùa đông tương ứng.
-Miền Bắc đất nước có bốn mùa đông, xuân, hạ, thu.
-Ở miền Nam chỉ có hai mùa: mùa khô và mùa ẩm.
Nguyên nhân: chủ yếu của các mùa là trục tự quay của Trái Đất hay hành tinh nói chung là không vuông góc (nghiêng) với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời.
C3:Câu tục ngữ "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối" là câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng. Cụ thể, đêm tháng năm rất ngắn, ngược lại thời gian của ngày vào tháng mười lại rất ngắn.
@ TongDuongg
@ Xin câu trả lời hay nhất ạ